Những câu hỏi liên quan
ducanh nguyen
Xem chi tiết
ducanh nguyen
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2021 lúc 9:38

Nối OA, gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow\) OM cố định

Qua G kẻ đường thẳng song song OA cắt OM tại P

Trong tam giác OAM, theo định lý Talet:

\(\dfrac{GP}{OA}=\dfrac{PM}{OM}=\dfrac{GM}{AM}=\dfrac{1}{3}\)

Ta có những điều sau:

\(PM=\dfrac{1}{3}OM\) , mà O cố định, M cố định \(\Rightarrow\) P cố định

\(GP=\dfrac{1}{3}OA\Rightarrow GP=\dfrac{R}{3}\)

P cố định, độ dài \(\dfrac{R}{3}\) cố định 

\(\Rightarrow\) Quỹ tích G là đường tròn (P) tâm P bán kính \(r=\dfrac{R}{3}\) (1)

Mặt khác BGCD là hình bình hành \(\Rightarrow\) D đối xứng G qua M (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) quỹ tích D là ảnh của đường tròn (P) qua phép đối xứng tâm M

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 7 2021 lúc 9:39

undefined

Bình luận (0)
ducanh nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2018 lúc 11:24

Giải bài 9 trang 49 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a tại H. Khi đó (P) và H cố định.

Ta có: (P) cắt mặt cầu S(O; R) theo đường tròn tâm H và bán kính HA không đổi.

Vậy các mặt cầu tâm O bán kính R = OA luôn đi qua đường tròn cố định tâm H bán kính bằng HA.

Bình luận (0)
ducanh nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
27 tháng 4 2017 lúc 17:36

Xét mặt phẳng (P) qua điểm A và (P) vuông góc với đường thẳng a. GỌi giao của (P) với a là điểm I. Xét mặt cầu tâm O bán kính r = OA; mặt cầu này giao với mặt phẳng (P) theo đường tròn tâm I là hình chiếu vuông góc của O lên (P) và bán kính IA = r2 cố định

Bình luận (0)
phan thị yến
Xem chi tiết
Vương Hoàng Minh
Xem chi tiết