Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
XitsuKata
Vu Le
25 tháng 12 2022 lúc 22:01

Lỗi

My Le 09122
Xem chi tiết
Nguyễn Vương Phương Vy
26 tháng 10 2021 lúc 20:49

Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á:

 A. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm.

B. Thời Cổ đại và Trung đại nhiều dân tộc châu Á đã đạt đến trình độ phát triển cao

C. Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX, hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.

Huyền Trang
26 tháng 10 2021 lúc 21:22

D

Trần Ngọc Di Ân
Xem chi tiết
shiro mc sora
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 1 2022 lúc 15:01

chọn C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 2 2018 lúc 6:26

Đáp án: D. Các nước ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất đồng đều.

Giải thích: Các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á có trình độ phát triển kinh tế - xã hội rất khác nhau (Bài 7 SGK trang 23 Địa lí 8).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2017 lúc 14:41

Đáp án: C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.

Giải thích: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á vẫn còn nhiều hạn chế.

Nguyễn Xuân Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Mai Chi
Xem chi tiết
thái sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:51

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:52

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:55

4

Vị trí địa lí- Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. - Vịnh biển: biển Ả-rập, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, vịnh Péc-xích. => Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.

5.

Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á:

- Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.

- Phía tây nam:

+ Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.

+ Các hoang mạc lớn (Xi-ri, Nê-phút, Rup-en Kha-li).

+ Dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây Nam.

- Ở giữa là đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500m

phạm hằng
Xem chi tiết