Những câu hỏi liên quan
le khoi nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2018 lúc 9:57

a) Mx đi qua trung điểm M của BC và song song với AC. Suy ra Mx đi qua trung điểm E của AB (theo Định lí 1).

Tương tự, ta được F cũng là trung điểm của AC. Khi đó EF trở thành đường trung bình của tam giác ABC;

b) Do ME và MF cũng là đường trung bình nên có ME = MF = AE = AF. Suy ra AM là đường trung trực của EF.

Bình luận (0)
duka
Xem chi tiết
Nhung Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 23:01

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC

b: \(BC=2\cdot EF=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 10 2021 lúc 23:01

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC

ME//AC

=> E là trung điểm AB

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC

MF//AB

=> F là trung điểm AC

Xét tam giác ABC có:

E là trung điểm AB(cmt)

F là trung điểm AC(cmt)

=> EF là đường trung bình

c) Ta có: EF là đường trung bình

\(\Rightarrow BC=2EF=2.5=10\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Đồng Lê Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyệt
28 tháng 7 2019 lúc 8:38

Bạn tự vẽ hình

Tam giác ABC có: 

M là trung điểm của BC và ME // AC

=> ME là đường trung bình của t/g ABC => BE=EA (1)

cm tương tự, ta có: MF là đường trung bình của t.g ABC và EF=FC (2)

Từ (1),(2) => EF là đường trung bình của t/g ABC

Vậy EF là đường trung bình của t/g ABC

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 23:55

Bài 5: 

Xét ΔEBC có 

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của EC

Do đó: MI là đường trung bình của ΔBEC

Suy ra: MI//DE

Xét ΔAMI có 

D là trung điểm của AM

DE//MI

Do đó: E là trung điểm của AI

Suy ra: AE=EI

mà EI=IC

nên AE=EI=IC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 23:57

Bài 4: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm củaBC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

b: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AF=FC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=EB=AF=FC

Xét ΔEBM và ΔFCM có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

MB=MC

Do đó: ΔEBM=ΔFCM

Suy ra: ME=MF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: ME=MF

nên M nằm trên đường trung trực của EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 23:59

Bài 6: 

Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có

I là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra DE//IK và DE=IK

Bình luận (0)
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 19:00

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC

b: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AF=FC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AE=AF=EB=FC

Xét ΔEBM và ΔFCM có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

MB=MC

Do đó: ΔEBM=ΔFCM

Suy ra: ME=MF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của FE(1)

Ta có: ME=MF

nên M nằm trên đường trung trực của FE(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của EF

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 19:06

Bài 2: 

Xét ΔBEC có 

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của EC

Do đó: MI là đường trung bình của ΔBEC

Suy ra: MI//BE

hay MI//DE

Xét ΔAMI có 

D là trung điểm của AM

DE//MI

Do đó: E là trung điểm của AI

Suy ra: AE=EI

mà EI=IC

nên AE=IE=IC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 19:08

Bài 3:

Xét ΔACB có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có

I là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra DE//IK và DE=IK

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hà Chi
30 tháng 8 2020 lúc 16:40

Mình không biết vẽ hình trên đây bạn tự vẽ hình nhé

Xét tam giác BAC có:        BM=CM(M là trung điểm của BC)

                                           ME//AC(Mx//AC)

=>AE=BE(hay E là trung điểm của AB)

Xét tam giác CBA có:        BM=CM(M là trung điểm của BC)

                                          MF//AB(My//AB)

=>AF=CF(hay F là trung điểm của AC)

Xét tam giác ABC có:        AE=BE

                                          AF=CF

=>EF là đường trung bình của tam giác ABC

b, Xét tứ giác AEMF có:    ME//AF(Mx//AC)

                                          MF//AE(My//AB)

=>AEMF là hình bình hành

Ta có: AE=BE; AF=CF

mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=>AE=BE=AF=CF

Xét hình bình hành AEMF có:AF=AE

=>AEMF là hình thoi

=> AM vuông góc với EF và AM đi qua trung điểm của EF

=>AM là đường trung trực của EF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tkiet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 20:27

a: Xét tứ giác BMNP có

BM//NP

MN//BP

Do đó: BMNP là hình bình hành

b:

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

MN//BC

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác APCQ có

N là trung điểm chung của AC và PQ

=>APCQ là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

NP//AB

Do đó: P là trung điểm của CB

Để AQCP là hình thoi thì AP=CP

mà CP=BC/2

nên AP=BC/2

Xét ΔABC có

AP là đường trung tuyến

\(AP=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)