Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thuy Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 10:30

a: Xét tứ giác ADCE có

O là trung điểm chung của AC và DE

góc ADC=90 độ

Do đó: ADCE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AEDB có

AE//DB

AE=DB

Do đó: AEDB là hình bình hành

c:BD=CD=BC/2=6cm

AO=OD=10/2=5cm

AD=8cm

P=(5+5+8)/2=18/2=9cm

\(S=\sqrt{9\cdot\left(9-8\right)\left(9-5\right)\left(9-5\right)}=\sqrt{9\cdot1\cdot4\cdot4}=3\cdot2\cdot2=12\left(cm^2\right)\)

Minh Thuy Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2022 lúc 10:30

a: Xét tứ giác ADCE có

O là trung điểm chung của AC và DE

góc ADC=90 độ

Do đó: ADCE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AEDB có

AE//DB

AE=DB

Do đó: AEDB là hình bình hành

c:BD=CD=BC/2=6cm

AO=OD=10/2=5cm

AD=8cm

P=(5+5+8)/2=18/2=9cm

\(S=\sqrt{9\cdot\left(9-8\right)\left(9-5\right)\left(9-5\right)}=\sqrt{9\cdot1\cdot4\cdot4}=3\cdot2\cdot2=12\left(cm^2\right)\)

Vũ Thị Minh Ánh
19 tháng 12 2022 lúc 10:43

a) Tứ giác ADCE có: O là trung điểm của AC, O là trung điểm của BD

nên tứ giác ADCE là hình bình hành

Có \(\widehat{ADC}=90^\circ\)

Vậy tứ giác ADCE là hình chữ nhật.

b) AECD là hình chữ nhật \(\Rightarrow AE=DC\), AE // DC

Tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao

\(\Rightarrow\) AD là đường trung tuyến của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) D là trung điểm của BC \(\Rightarrow BD=DC=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét tứ giác AEDB có: \(AE=BD\), AE // BD

Vậy tứ giác AEBD là hình bình hành.

c) Tam giác ADC vuông tại D: \(AC^2=AD^2+DC^2\) (Định lí Pi-ta-go)

\(AD=\sqrt{AC^2-DC^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\) (cm)

\(S_{OAD}=\dfrac{1}{2}S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot6=12\) (cm2).

d) Tam giác ADC có: O là trung điểm của AC, I là trung điểm của AD

nên OI là đường trung bình của tam giác ADC

\(\Rightarrow\) OI // BC.

Tam giác ABC có: OK // BC, O là trung điểm của AC

\(\Rightarrow\) K là trung điểm của AB.

Tam giác ABC: O là trung điểm của AC, K là trung điểm của AB

nên OK là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow OK=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét tứ giác KOCD: OK = DC, OK // DC

nên tứ giác KOCD là hình bình hành

\(\Rightarrow\) KD = OC

\(\Rightarrow KD=\dfrac{1}{2}AC\)

\(AE=DC=\dfrac{1}{2}BC\)

Để AE = DK thì AC = BC

Tam giác ABC có AC = AB = BC nên tam giác ABC đều

Vậy tam giác ABC đều thì AE = DK.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Thu Thao
24 tháng 12 2020 lúc 18:40

d/ Xét t/g ABC cân tại A có AH là đường cao

=> AH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm BC

Gọi K là trung điểm AH

Có tứ giác ADHC là hình bình hành

=> AH cắt DC tại trung điểm mỗi đường.

=> AH cắt DC tại K

Hay K ∈ DCMà F là giao điểm DC và HE

=> CK cắt HE tại FXét t/g AHC có

E là trung điểm ACK là trung điểm AHCK cắt HE tại F

=> F là trọng tâm t/g AHC

=> 3EF = HE (1)Xét t/g ABC có

E là trung điểm AC (GT)H là trung điểm BC (cmt)=> HE là đườngtrung bình t/g ABC

=> HE = 1/2 AB

=> 2 HE = AB (2)Từ(1) và (2)=> AB = 6EF

Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi Phạm
13 tháng 12 2022 lúc 22:25

MIK ĐANG CẦN GẤP , GIÚP MIK VS AH

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 22:26

Bài 3:

a: Xét tứ giác AMBH có

I là trung điểm chung của AB và MH

MA=MB

Do đó; AMBH là hình thoi

b: Xét ΔBAC có BI/BA=BM/BC

nên IM//AC

=>MH//AC

=>IH//AC

c: Để AHBM là hình vuông thì góc AMB=90 độ

=>ΔABC cân tại A

=>AB=AC

Minh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 23:22

a: Xét tứ giác AHCM có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của HM

Do đó: AHCM là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCM là hình chữ nhật

Lương Ngọc Minh Lý
Xem chi tiết
nguyễn van loi
Xem chi tiết