Việt nam cần làm gì để hội nhập với kinh tế xã hội thế giới
việt nam cần làm gì để hội với nền kinh tế xã hội thế giới
Kinh tế
- Cần có chủ trương phát triển một cách hợp lý, toàn diện đảm bảo phát huy được nội lực đất nước và tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia phát triển.
- Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong nước phát triển, góp phần xây dựng kinh tế Việt Nam.
- Thu hút đầu tư nước ngoài trên cơ sở pháp luật và an ninh quốc gia của đất nước.
- Tiếp thu các thành tựu khoa học ỹ thuật quốc tế một cách có chọn lọc nhằm phục vụ phát triển kinh tế.
- Chú ý phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp trọng điểm.
- Đẩy mạnh hợp tác giao lưu khu vực và thế giới trên cơ sở cùng có lợi.
Xã hội
- Chú trọng phát triển văn hóa xã hội trong nước.
- Đẩy mạnh giao lưu học hỏi với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Tiếp thu văn hóa xã hội các nước một cách có chọn lọc.
Hãy nêu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
Kinh tế: Bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp. Trong công nghiệp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả trở nên đắt đỏ.
Xã hội: Các tầng lớp nhân dân rơi vào tình trạng đói khổ, nhiều công nhân bị sa thải. Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, bị bần cùng hóa.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. Trong đó, có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Sự khủng hoảng về kinh tế, chính trị chính là nguyên nhân dẫn đến các phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đối với xã hội Việt Nam là
A. làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc.
B. làm cho giai cấp nông dân bị mất ruộng đất.
C. làm cho giai cấp công nhân bị thất nghiệp.
D. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đối với xã hội Việt Nam là
A. làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc.
B. làm cho giai cấp nông dân bị mất ruộng đất.
C. làm cho giai cấp công nhân bị thất nghiệp.
D. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
Là một học sinh - một công dân của Việt Nam, theo em, bản thân cần làm gì để Việt Nam ngày một giàu mạnh, phát triển và hội nhập theo xu thế chung của thế giới?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.
- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.
- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.
trước 4 xu thế sau chiến tranh lạnh việt nam cần làm gì để hội nhập?
giúp mình với!!!
Nêu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ?
- Về kinh tế : năm 1930, do tác động khủng hoảng kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam suy thoái .Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp cũng như các nước trong khu vực .
- Xã hội :
Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động.Mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt, có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước, làm căng thẳng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội.
Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.
đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có những đóng góp gì đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc và phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam ?
refer
Từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất,Phan bội châu,Phan châu trinh và các sĩ phu yêu nước đã tạo nên một phong trào yêu nước rộng rãi khắp cả nước.Với chủ trương đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân quyền , dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập. Các phong trào do Phan bội châu,Phan châu trinh và các sĩ phu yêu nước đã tác động vào quần chúng nhân dân tinh thần nồng nàn yêu nước, mở ra một hướng đi mới để giải phóng dân tộc