Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 3 2019 lúc 16:53

- Ở nước ta:

   + Hàng bao nhiêu năm trôi qua, tự nhiên hầu như không (hoặc rất ít) thay đổi, nhưng đời sống nhân dân không ngừng đổi mới, chất lượng cuộc sống được nâng cao.

   + Điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) thay đổi, nhưng sản xuất nông nghiệp, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay nước ta đã đủ gạo, đảm bảo được an ninh lương thực và xuất khẩu gạo.

- Ở nhiều nước trên thế giới, tình hình cũng tương tự. Tự nhiên vẫn vậy, nhưng tình hình kinh tế – xã hội có nhiều chuyển biến, thậm chí có tính cách mạng,…

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hai
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 8 2017 lúc 15:58

Để học tốt Địa Lý 6 | Giải bài tập Địa Lý 6

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 16:58

- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 16:59

- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
2 tháng 4 2017 lúc 17:13

- Lịch sử đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm và vạch ra ràng: sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Môi trường tự nhiên muốn có sự thay đổi phải trải qua thời gian hàng nghìn, hàng vạn năm, thậm chí hàng triệu năm. Vì vậy, nó không thể là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội.
- Trên thế giới, có nhiều quốc gia rất nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao, ngược lại có nhiều quốc gia khác, rất giàu tài nguyên, nhưng kinh tế - xã hội lại chậm phát triển. Nhiều dân tộc trước kia bị thất học dưới chế độ thực dân. phong kiến, nhưng sau khi giành độc lập, chỉ một thời gian ngắn đã thoát khỏi nạn mù chữ. lại phát triển được nền giáo dục của mình, trong khi đó, khí hậu vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể,..
- ở nước là trước đây, từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng đến nay đã đảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, trong khi điều kiện tự nhiên hầu như không (hoặc ít) có sự thay đổi.

Bình luận (0)
Ngô Hải Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 10 2016 lúc 14:52

Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ là vĩ độ của điểm đó.

Biểu diễn: \(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\) (Với a là kinh độ, b là vĩ độ)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trung
1 tháng 10 2016 lúc 15:01

Kinh độ , vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lý . 

Cách viết là : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới 

VD : Vẽ Toạ độ địa lí của điểm D với a , b là kinh độ và vĩ độ 

\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Bích Ngọc
8 tháng 10 2016 lúc 20:03

Tọa độ địa lí của 1 điểm là cách  gọi chung của kinh độ và vĩ độ của điểm đó.

Cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm là:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.

Biểu diễn:\(C\begin{cases}a\\b\end{cases}\)

 

Bình luận (0)
_Girl#_Cool#_Ngầu#
Xem chi tiết
•Mυη•
13 tháng 10 2019 lúc 20:04

TL :

Đường tạo bởi các điểm có cùng vĩ độ gọi  vĩ tuyến, và chúng  những đường tròn đồng tâm trên bề mặt Trái Đất. Mỗi cực  90 độ: cực bắc  90° B; cực nam  90° N. Vĩ tuyến 0° được chỉ định  đường xích đạo, một đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc và Bán cầu nam.

Hok tốt

Nhớ k nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
13 tháng 10 2019 lúc 20:05

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang.

#Ứng Lân

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
13 tháng 10 2019 lúc 20:06

- Tọa độ địa lí được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện = kinh độ

VD:, Baltimore, Maryland (ở Hoa Kỳ) có vĩ độ 39,3° Bắc, và kinh độ là 76,6° Tây (39,3°B 76,6°T)

Bình luận (0)
Hoang Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hưng
24 tháng 12 2016 lúc 19:25

tọa độ địa lý là kinh độ và vĩ độ của điểm đó

Bình luận (0)
Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 13:35

Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới

 

VD:

A\(\begin{cases}20^OT\\10^OB\end{cases}\)

B\(\begin{cases}30^OT\\20^OB\end{cases}\)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 8 2018 lúc 12:53

Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. VD: Lô Đan Khánh, Cửu Long,...

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
14 tháng 12 2023 lúc 22:04

Tọa độ địa lí các điểm cực trên đất liền của nước ta là:

- Điểm cực Bắc (23023'B; 105020'Đ) thuộc xã Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang. 

- Điểm cực Nam (8034'B; 104040'Đ) thuộc xã Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau. 

- Điểm cực Đông (12040′B; 109024'Đ) thuộc xã Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa.

- Điểm cực Tây (22022'B; 102009'Đ) thuộc xã Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên.

Bình luận (0)