Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong đoạn văn sau để nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng Tám đã .... của thực dân Pháp lật đổ...... thống trị hơn 1000 năm đưa lại ..... cho nhân dân
1. Dưới đây là những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc từ năm 1858 đến năm 1945:
?) Thực dân Phát nổ súng xâm lược nước ta (.........................................)
?) Cách mạng tháng Tám thánh công (.........................................)
?) Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (.........................................)
?) Phong trào Cần vương (.........................................)
?) Bác Hồ đọc " Tuyên ngôn Độc lập " (.........................................)
?) Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (.........................................)
?) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (.........................................)
- Em hãy điền tiếp vào chỗ trống (.........................................) thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử đó
2. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (....) trong đoạn văn sau để nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945:
Cách mạng tháng Tám đã....................................................................................................................................................................của thực dân Pháp, lật đổ .................................................................................................................................................................... thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại ........................................................................................................................... cho nhân dân
3. Khi tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, các bạn có ý kiến khác nhau. Hãy điền dấu x vào chỗ ......trước những ý đúng nhất
......Nhờ quá trình chuẩn bị lực lượng cách mạng ngay từ khi thành lập Đảng ( năm 1930 )
...... Nhờ có điều kiện khách quan thuận lợi : Nhật Bản đầu hàng Đồng minh
...... Khi thời cơ đến, Đảng ta đã sáng suốt lấy thời cơ, dũng cảm phát động toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa
...... Gồm cả 3 nguyên nhân trên
?1 > 1858
?2 > 1945
?3 > 1930
?4 > 1896
?5 >1945
?6 > 1931
?7 > 1911
1) 1858
2) 19-8-1945
3)3-2-1920
4) 5-7-1885
5) 2-9-1945
6) 12-9-1930
7)5-6-1911
2
cách mạng tháng tám đã lật đổ chính quyền của thực dân Pháp, lật đổ ách thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại chính quyền cho nhân dân
Điền vào chỗ chấm
Cách mạng tháng Tám......... của thực dân Pháp, lật đổ........... thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại......... cho nhân dân
Cách mạng tháng Tám đã phá tan sự xâm lược của thực dân Pháp, lật đổ chính quyền thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại yên bình và hạnh phúc cho nhân dân
Cách mạng tháng Tám ...đã phá tan sự xâm lược...của thực dan Pháp, lật đổ ...chính quyền... thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại ...yên bình và hạnh phúc... cho nhân dân
Cách mạng tháng Tám đã phá tan sự xâm lược của thực dân Pháp, lật đổ chính quyền thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại yên bình và hạnh phúc cho nhân dân
Con hãy điền từ thích hợp vào những chỗ trống sau :
a. ...: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
b. ... : ở đây chỉ thực dân Pháp.
c. ... : tên gọi của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
Đáp án đúng là :
a. Việt gian: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.
b. Tây : ở đây chỉ thực dân Pháp.
c. Vệ quốc quân : tên gọi của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
cách mạng tháng Tám đã .........(1) của thực dân Pháp,lật đổ ..........(2) thống trị hơn một nghìn năm,đưa lại .......(3) cho nhân dân
ai lm nguyên câu (1) mk cũng tk
(1) đánh tan quân giặc
(2) quyền
(3) chính quyền
(1) đánh tan quân giặc
(2) quyền
(3) chính quyền
k nha
Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công
A. Ngày 18 tháng 8
B. Ngày 19 tháng 8
C. Ngày 2 tháng 9
D. Ngày 5 tháng 9
Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:
A. Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.
B. Toàn dân được ấm no hạnh phúc.
C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.
D. Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.
Câu 3. Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khi nào ? Ở đâu?
A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Bến cảng Nhà Rồng.
B. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.
C. Ngày 2 tháng 9 năm 1954 tại làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông.
D. Ngày 12 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.
Câu 4. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào?
A. Giặc đói, giặc dốt, giặc Co vid
B. Giặc ngoại quốc, giặc dốt, giặc ngoại xâm
C. Giặc đói, giặc dốt, giặc hạn hán
D. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
Câu 5. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nước ta được ví như hình ảnh nào?
A. Phong ba bão táp
B. Trăm ghềnh nghìn thác
C. Nước cả sóng lớn
D. Nghìn cân treo sợi tóc
Câu 6. Dân cư nước ta phân bố như thế nào?
A. Chỉ ở vùng đồng bằng.
B. Chủ yếu ở vùng đồi núi
C. Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.
D. Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng.
Câu 7. Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính?
A. Trồng trọt
B. Chăn nuôi
C. Thủ công
D. Trồng lúa nước
Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công
A. Ngày 18 tháng 8
B. Ngày 19 tháng 8
C. Ngày 2 tháng 9
D. Ngày 5 tháng 9
=. gọi là Cách mạng tháng Tám vì vậy loại câu C,D ; A,B tra gg
Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:
A. Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.
B. Toàn dân được ấm no hạnh phúc.
C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.
D. Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.
=> câu D có vẻ hợp lí
Câu 3. Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khi nào ? Ở đâu?
A. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Bến cảng Nhà Rồng.
B. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.
C. Ngày 2 tháng 9 năm 1954 tại làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông.
D. Ngày 12 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.
=> tra gg
Câu 4. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào?
A. Giặc đói, giặc dốt, giặc Co vid
B. Giặc ngoại quốc, giặc dốt, giặc ngoại xâm
C. Giặc đói, giặc dốt, giặc hạn hán
D. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
=> B có vẻ hợp lí
Câu 5. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nước ta được ví như hình ảnh nào?
A. Phong ba bão táp
B. Trăm ghềnh nghìn thác
C. Nước cả sóng lớn
D. Nghìn cân treo sợi tóc
=> D có vẻ hợp lí
Câu 6. Dân cư nước ta phân bố như thế nào?
A. Chỉ ở vùng đồng bằng.
B. Chủ yếu ở vùng đồi núi
C. Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.
D. Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng.
=> chọn C
Câu 7. Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính?
A. Trồng trọt
B. Chăn nuôi
C. Thủ công
D. Trồng lúa nước
=> A có vẻ hợp lí
mới học lớp 4 :V
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đã làm rõ luận điểm nào của chủ nghĩa Mác-Lênin
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
B. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp
C. Sự nghiệp giải phóng dân tộc phải do dân tộc mình tự quyết định
D. Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn
Đáp án D
“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.
- Nói giành chính quyền đã khó vì: nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.
- Giữ chính quyền càng khó hơn: sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.
Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đã làm rõ luận điểm nào của chủ nghĩa Mác-Lênin
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
B. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp.
C. Sự nghiệp giải phóng dân tộc phải do dân tộc mình tự quyết định.
D. Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền càng khó hơn.
Đáp án D
“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.
- Nói giành chính quyền đã khó vì: nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.
- Giữ chính quyền càng khó hơn: sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.
Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
*Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc.
+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.
+ Toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.
- Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc. Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, ách thống trị của phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ.
- Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.
* Bài học kinh nghiệm:
- Đảng phải có đường lối đúng đắn, sáng tạo; nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.
- Đảng tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước trong cả nước; cô lập kẻ thù, tiến tới đánh bại chúng.