Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thụy Khánh Phương
Xem chi tiết
Doanh Nguyễn Phong
6 tháng 4 2019 lúc 17:23

Bạn ơi bạn làm sai rùi vs lại bạn xem lại đề đi tại vì pt trên nếu giải ra sẽ có hai nghiệp là x=1, x=0 nha bạn

TRAN LE HOANG PHUONG
Xem chi tiết
-..-
27 tháng 4 2020 lúc 6:27

bạn nói rõ bài số mấy đi

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
27 tháng 4 2020 lúc 7:04

Trả lời :

Bn phải đăng từng bài một, bn nói thế là ko ai trả lời cho đâu.

- Hok tốt !

^_^

Khách vãng lai đã xóa
♡ sandy ♡
27 tháng 4 2020 lúc 7:29

trang 49

Bài 2 

Chọn b, c, d

bài 3

a) 4m 85cm = 4,85m

b) 72 ha = 0,72 km2

bài 4

Mua 1 hộp đồ dùng học toán hết số tiền là:

180 000 : 12 = 15 000 (đồng)

Mua 36 hộp đồ dùng học toán hết số tiền là:

15 000 x 36 = 540 000 (đồng)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết

lên google ik

Đào Thị Huyền Trang
23 tháng 8 2018 lúc 20:53

Cho tam giác ABC cân tại A.Hai đường trung tuyến BD,CE cắt nhau tại G.Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF=1/3BD.Trên tia đối của tia EC lấy điểm H sao cho EH=1/3EC.Chứng minh tứ giác BCFH là hình chữ nhật.

TRAN LE HOANG PHUONG
Xem chi tiết

                                                             Bài giải:

                                                         Thời gian hai sự kiện cách nhau là:

                                                                   1961 - 1942 = 469 (năm)

                                                                                       Đ/s: 469 năm

        Đây nha!!! ^_^ Mình đg hok lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Trương Ánh Phương
2 tháng 5 2020 lúc 15:00

Thời gian hai sự kiện cách nhau là :

1961- 1942 = 19 {năm}

Đ/s : 19 năm 

k cho mik nha

Khách vãng lai đã xóa

Bạn ấy đúng đấy mình nhầm ....

Khách vãng lai đã xóa
Thiênn Ânn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
ha kim ngoc
Xem chi tiết
ta dinh phong
22 tháng 2 2018 lúc 20:37

ket ban ha

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 11:39

\(2n^3-38n=2\left(n^3-19n\right)=2\left(n^3-n-18n\right)=2\left(n\left(n^2-1\right)-18n\right)=2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)\)

vì n,n-1,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)

   n,n-1 là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(18⋮6\Rightarrow18n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n⋮6\)

\(2⋮2\)\(\Rightarrow2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)⋮2\cdot6=12\Rightarrow2n^3-38n⋮12\)(đpcm)

Lê Dung
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 19:41

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Côn sơn ca được làm bằng thể thơ lục bát, đặc điểm:

- Số câu: không hạn chế, nhưng tối thiểu phải có hai câu, một câu 6 đứng trước và một câu 8 đứng sau.

- Số chữ: một cặp lục bát (6 – 8) có 14 chữ.

- Hiệp vần: vần chân và vần lưng.

  

 

+ Chữ thứ 6 của câu sáu hiệp với chữ thứ 6 của câu 8 (vần lưng).

+ Chữ thứ 8 của câu tám hiệp với chữ thứ 6 của câu 6 (vần chân).

- Tất cả những hiệp vần đều thanh bằng.

Câu 2. 

- Nhân vật ta là ai? Chính là tác giả Nguyễn Trãi.

Trong đoạn thơ có 5 từ ‘ta’ và trải đều trong mỗi cặp lục – bát ; cứ sau mỗi cảnh đẹp được giới thiệu ở câu 6   thì chữ ta lại có mặt ở vị trí câu 8 tiếp chủ thể thưởng thức cái đẹp.

- Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta :

+ Hình ảnh nhân vật ta xuất hiện mỗi lần một tâm thế khác nhau : lúc lắng nghe tiếng suối, lúc ngồi trên đá êm, lúc nằm dưới bóng thông xanh, lúc ngâm thơ giữa rừng trúc.

+ Qua những hình ảnh đó thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết của thi nhân, nhà thơ như đang đắm mình, đang thả hồn vào trong thiên nhiên hữu tình thơ mộng.

- Nhận xét về sự so sánh.

Tiếng “suối rì rầm” được ví với “tiếng đàn cầm”, “đá rêu phong” được ví với “chiếu êm”. Cách ví đó thể hiện sự tinh tế, sự liên tưởng độc đáo lãng mạn tài hoa của nhà thơ.

Em có thể tham khảo đoạn văn sau của Vũ Dương Quỹ:

“Trí tưởng tượng và nghệ thuật so sánh của Nguyễn Trãi thật lãng mạn, tài hoa. Tạo vật thiên nhiên bỗng hóa thành những vât dụng của con người, gần gũi thân thương với con người. Đôi tai nhạy cảm của thi sĩ đã thổi hồn vào tiếng suối, khiến cho nó vốn đơn điệu trở thành cây đàn đa thanh, cuốn hút, xúc giác tinh tế của nhà thơ đã hóa thân cho mặt đá vốn khô rắn thành mặt chiều dịu êm”.

Câu 3. 

Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.

Nhận xét: Cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt. Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó.

Câu 4.

- Hình ảnh “ta ngâm thơ nhàn”:

+ Qua câu thơ ta hình dung Nguyễn Trãi đang nằm giữa rừng trúc xanh mát bóng râm cất tiếng thơ ngâm để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, để cùng thiên nhiên chia sẻ tâm tình của mình = > con người và thiên nhiên gắn bó hòa hợp với nhau. Thiên nhiên là người bạn tâm giao, người bạn tri kỉ của nhà thơ.

+ Không chỉ ở bài thơ này, mà ở nhiều bài thơ khác của Nguyễn Trãi, chúng ta cũng bắt gặp sự gắn bó và giao hòa như thế giữa thiên nhiên và nhà thơ:

“Núi láng giềng, chim bầu bạn

Mây khách khứa, nguyệt anh em”.

“Có nằm hạc lặn nên bầu bạn

Ấp ủ cùng ta làm cái con”.

- Con người nhà thơ : Qua đoạn thơ có thể hình dung Nguyễn Trãi là con người có tình yêu thiên nhiên say đắm, có phong thái ung dung, nhân cách cao nhã. Ông không màng danh lợi, xa lánh chốn bụi trần đua chen sống hòa mình với thiên nhiên.

Câu 5.

- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần.

- Tác dụng :

+ Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh.

+ Niềm say đắm của người ngắm cảnh.

+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.

II. Luyện tập

Đề : Cách ví von tiếng suối củ Nguyễn Trãi trong hai câu thơ ‘Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai’ và Hồ Chí Minh trong câu thơ ‘Tiếng suối trong như tiếng hát xa’ có gì giống và khác nhau ?

- Giống nhau :

+ Cả hai đều thể hiện tâm hồn hòa nhập với thiên nhiên.

+ Cả hai đều giống nhau ở sự so sánh, liên tưởng : nhạc của thiên nhiên với nhạc của con người => Sự tinh tế tài hoa của hai thi nhân.

- Khác nhau :

+ Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn.

+ Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối với tiếng hát.

Phương Thảo
20 tháng 10 2016 lúc 15:07

1 . Cảnh Côn Sơn

suối : rì rầm

đá : rêu phơi

rừng thông : mọc như nêm

trúc : bóng râm

=> tg đã gợi lại những âm thanh , sự vật , cây cối để ns lên thiên nhiên lâu đời , nguyên thủy

Gợi ko gian thoáng mát tạo nên sự thanh tịnh , thanh cao trong lành.Cảnh đẹp nên thơ , tạo khung cảnh cho thi nhân ngâm thơ.

<=> Cảnh đẹp của Côn Sơn là vẻ đẹp ngàn xưa , thanh cao và yên tĩnh.

Qua đây chứng tỏ tg là ng yêu thiên nhiên

2. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên

Ta: _ nghe như tiếng đàn cầm bên tai

_ ngồi chiếu êm tìm bống mát -> nằm

_ ta ngâm thơ

=> Điệp từ : "ta" đc điệp lại 5 từ .

=> Khẳng định thế lm chủ của con ng trước thiên nhiên

<=> Nhấn mạnh sự có mặt của tg ở mọi nơi đẹp ở Côn Sơn

Đây là sở thích tinh thần và tìm kiếm những cảm giác thư thái cho tâm hồn .

Vì vậy tg mong muốn đc hòa hợp vs thiên nhiên . Muốn tìm kiếm sự tươi mát cho tâm hồn.

<=> Tổng kết : Vs hình ảnh nhân vật "ta" giữa cảnh vật Côn Soqn nên thơ hấp dẫn , đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn.