Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
timmekun
Xem chi tiết
Le Thanh Thai Son
Xem chi tiết
Huy Joker
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 22:24

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AD

I là trung điểm của AB

Do đó: EI là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EI//BD và \(EI=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có

H là trung điểm của BC

K là trung điểm của CD

Do đó: HK là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: HK//BD và \(HK=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Xét ΔABC có 

I là trung điểm của AB

H là trung điểm của BC

Do đó: IH là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(IH=\dfrac{AC}{2}\)

mà AC=BD

nên \(IH=\dfrac{BD}{2}\)

hay IH=HK

Xét tứ giác IEKH có 

EI//KH

EI=KH

Do đó: IEKH là hình bình hành

mà IH=HK

nên IEKH là hình thoi

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 13:42

Xét Δ AQN và Δ MBN có :

\(\widehat{QAM}=\widehat{MBN}=90^o\)

\(AM=BM\) (M là trung điểm AB)

\(AQ=BN\) (Q;N là trung điểm AD;BC và AD=BC)

⇒ Δ AQN và Δ MBN (cạnh, góc, cạnh)

\(\Rightarrow QM=MN\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự :

- Δ AQN và Δ QDP (cạnh, góc, cạnh) \(\Rightarrow QM=QP\left(2\right)\)

- Δ PNC và Δ QDP (cạnh, góc, cạnh) \(\Rightarrow PN=QP\left(3\right)\)

- Δ PNC và Δ MBN  (cạnh, góc, cạnh) \(\Rightarrow PN=MN\left(4\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow QM=MN=PN=QP\)

⇒ Tứ giác MNQP là hình thoi (dpcm)

honganhh
Xem chi tiết
Kagamine Len
Xem chi tiết
Edogawa Conan
2 tháng 11 2019 lúc 23:28

A B C D M N E F

Cm: Nối AM:

Xét t/giác ABC có: AM = MB (gt)

                  BN = NC (gt)

=> MN là đường trung bình của t/giác ABC

=> MN // AC và MN = 1/2AC (1)

Xét t/giác ADC có: AF = FD (gt)

                      DE = EC (gt)

=> EF là đường trung bình của t/giác ABC

=> EF // AC và EF = 1/2AC (2)

Từ (1) và (2) => MN // EF và MN = EF => MNEF là hình bình hành (*)

Do ABCD là HCN => AB  = DC => 1/2AB = 1/2DC => AM = DE

Xét t/giác AFM và t/giác DFE

có: AF = FD (gt)

 \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\) (gt)

 AM = DE (cmt)

=> t/giác AFM = t/giác DFE (c.g.c)

=> FM = FE (2 cạnh t/ứng) (**)

Từ (*) và (**) => MNEF là hình thoi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:18

Xét ΔACB có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của ΔACB

Suy ra: EF//AC và \(EF=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔADC có 

H là trung điểm của AD

G là trung điểm của CD

Do đó: HG là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: HG//AC và \(HG=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra EF//HG và EF=HG

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AD

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: \(EH=\dfrac{BD}{2}=\dfrac{AC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1) và (3) suy ra EF=EH

Xét tứ giác EHGF có 

EF//GH

EF=GH

Do đó: EHGF là hình bình hành

mà EF=EH

nên EHGF là hình thoi

Nguyễn Hoàng Phương Linh...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 9 2021 lúc 20:58

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

K là trung điểm của AD

Do đó: MK là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MK//BD và \(MK=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔCBD có 

N là trung điểm của BC

I là trung điểm của CD

Do đó: NI là đường trung bình của ΔCBD

Suy ra: NI//BD và \(NI=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MK//NI và MK=NI

hay MKIN là hình bình hành