Tìm các từ ghép trong bài thơ Nam Quốc Sơn Hà Tìm từ đồng nghĩa với từ ghép đó
Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố: quốc, sơn, cư, bại với nghĩa trong bài Nam quốc sơn hà
Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước,sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi). Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...
Hãy tìm những từ ghép hán việt có trong bài thơ Nam quốc sơn hà ? Phân biệt từ ghép đẳng lập và chính phụ
từ sơn hà trong câu thơ nam quốc sơn hà nam đế cư là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lặp ? vì sao?
Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt: quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà).
Mẫu: quốc: quốc gia, cường quốc,…
- Quốc (nước): quốc gia, quốc thể, quốc ngữ
- Sơn (núi): sơn thủy, sơn cước, sơn tặc
- Cư (ở): chung cư, ngụ cư, định cư, di cư
- Bại (thua): Thất bại, thành bại, đại bại
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.tại sao
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.Bởi vì các từ này có nghĩa ngang hàng,bình đẳng với nhau.VD:sơn và hà có nghĩa là núi và sông.Hai từ này ngang hàng với nhau về nghĩa
a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không?
b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì?Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
a, Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b, Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ, có trật tự từ ngược lại với trật tự từ các tiếng trong từ ghép thuần Việt. Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà),giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?
Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc từ ghép đẳng lập hợp nghĩa.
Câu 1 Đọc kỹ hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi
Nam quốc sơn hà nam đế cư/
Tiệt nhiên điện Phận tại thiên thư
A) Tìm từ đồng nghĩa với từ đế
- “Vương” , vua
B) chỉ ra tác dụng của từ đế trong bài thơ
Chỉ vua, người đứng đầu đất nước, khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc đồng thời khẳng định chủ quyền đất nước Nam
C) Đặt câu với một từ đồng nghĩa mà em tìm được
Lý Thái Tổ là một vị vua anh minh
HT