Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hắc Thiên
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
25 tháng 11 2015 lúc 22:14

x2+x=y2+2y=>x2+x+1=(y+1)2
=>x2+x+1 là chính phương
Mà x2<x2+x+1<(x+1)2
=> pt vô nghiệm
Đây chỉ là mình viết vắn tắt thôi, bạn tự thêm vào cho đầy đủ nhé

Smile
25 tháng 11 2015 lúc 22:16

ọe ... cho tui xin đi .....

Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Dương Thiên Tuệ
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 12 2020 lúc 11:12

Lần lượt lấy pt (3) trừ 2 lần pt (1) và pt (2) trừ 3 lần pt (1) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}y-\left(2m+3\right)z=-3\\y-\left(3m+1\right)z=m-3\end{matrix}\right.\)

Hệ đã cho có vô số nghiệm khi và chỉ khi:

\(\dfrac{1}{1}=\dfrac{3m+1}{2m+3}=\dfrac{m-3}{-3}\) (ko tồn tại m thỏa mãn)

Vậy ko tồn tại m để hệ có vô số nghiệm

nhok chipu
Xem chi tiết
liên hoàng
18 tháng 4 2016 lúc 21:08

thi xong hsg giỏi rùi , đngư bài lên làm j cho nặng sv

Lộc Nguyễn
18 tháng 4 2016 lúc 21:14

đugs zậy!!!!

Trần Quang Chiến
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 12 2020 lúc 11:07

Lần lượt lấy pt (3) trừ pt (1) và pt (2) trừ 2 lần pt (1) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)y+4z=1\\y+\left(m+2\right)z=1\end{matrix}\right.\)

Hệ đã cho vô nghiệm khi:

\(\dfrac{1}{m-1}=\dfrac{m+2}{4}\ne\dfrac{1}{1}\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

Hà Trang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 4 2017 lúc 18:30

Câu 2/ 

\(\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}=1\)

Điều kiện \(\hept{\begin{cases}x^2\ne0\\x^2+y^2\ne0\\x^2+y^2+z^2\ne0\end{cases}}\)

Xét \(x^2,y^2,z^2\ge1\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x^2+y^2\ge2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2+y^2\right)\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}\le\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{6}\left(2\right)\\\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{3}\left(3\right)\end{cases}}\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được

\(\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=1\)

Dấu = xảy ra  khi \(x^2=y^2=z^2=1\)

\(\Rightarrow\left(x,y,z\right)=?\)

Xét \(\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\y^2=z^2=0\end{cases}}\) thì ta có

\(\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^4}=1\)

\(\Leftrightarrow x^4=3\left(l\right)\)

Tương tự cho 2 trường hợp còn lại: \(\hept{\begin{cases}x^2,y^2\ge1\\z^2=0\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}x^2,z^2\ge1\\y^2=0\end{cases}}\)

alibaba nguyễn
4 tháng 4 2017 lúc 17:49

Bài 2/

Ta có:  \(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{t}+\frac{t}{x}\ge4\sqrt[4]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{t}.\frac{t}{x}}=4>3\)

Vậy phương trình không có nghiệm nguyên dương.

Mạnh Lê
4 tháng 4 2017 lúc 20:42

Em mới học lớp 5 thôi nên em không biết cái gì 

~~~ Chúc chị học giỏi ~~~