Cho 5,4 g kim loại hóa trị III tác dụng với oxi, một thời gian thu được 9 hỗn hợp rắn A. Đem rắn A tác dụng với H2SO4 loãng (20%) thu được dd X
a) Tìm tên kim loại
b) Tính C% dd X
Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dd
H2SO4 loãng dư thu được dung dịch B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa C, nung C trong
không khí tới khối lượng không đổi được chấy rắn D. D chứa chất nào sau đây:
A. Fe, FeO B. FeO, Fe2O3 C. FeO D. Fe2O3
Đáp án D
A chứa : FeO,FeO,Fe2O3,Fe3O4
B chứa : FeSO4,Fe2(SO4)3
C : Fe(OH)2,Fe(OH)3
D : Fe2O3(vì nung ngoài không khí nên sẽ không còn FeO)
giúp mình với
Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,66 g hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B đều hoá trị II thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 g. Hoà tan phần rắn còn lại bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được 0,16g SO2.
a) Định tên 2 kim loại A, B ( giả sử MA > MB ).
b) Tính thành phần khối lượng và thành phần % khối lượng của chúng có trong hỗn hợp.
c) Cho phương pháp tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp A, B, oxit B và ASO4 (muối sunfat).
Khử hoàn toàn 16g một oxit kim loại có hóa trị III bằng hidro thì thu được một chất rắn X và 5,4g nước a. Viết ptpư và xác định CTPT của oxit kim loại có hóa trị III đó
b. Cho 10g hỗn hợp gồm X và Cu tác dụng với dd HCl dư thu được2,24lit khí ĐKC. Tính % khối lượng Cu có trong hỗn hợp?
Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,66 g hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B đều hoá trị II thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 g. Hoà tan phần rắn còn lại bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được 0,16g SO2.
a) Định tên 2 kim loại A, B ( giả sử MA > MB ).
b) Tính thành phần khối lượng và thành phần % khối lượng của chúng có trong hỗn hợp.
c) Cho phương pháp tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp A, B, oxit B và ASO4 (muối sunfat).
Bài 36. Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,66 g hỗn hợp gồm 2 kim loại A, B đều hoá trị II thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 g. Hoà tan phần rắn còn lại bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được 0,16g SO2.
a) Định tên 2 kim loại A, B ( giả sử MA > MB ).
b) Tính thành phần khối lượng và thành phần % khối lượng của chúng có trong hỗn hợp.
c) Cho phương pháp tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp A, B, oxit B và ASO4 (muối sunfat).
Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, thu được 13, 44 lít khí (đktc) và chất rắn không tan. Đem đốt cháy chất rắn không tan thu được 24 gam chất bột màu đen.
a. Tính m.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu111
cho 5,4 g một kim loại A chưa biết hóa trị và 3,6g Mg tác dụng vừa đủ với 450ml dd H2SO4 loãng thu được 10,08l hidro
Cho 19,32 g A gồm Cu và kim loại M (không có hóa trị 1 trong hợp chất ) tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được kết tủa E lọc lấy E đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được m g chất rắn mặt khác cho A tác dụng với lượng dư dd H2SO4 đặc nóng thì thu được V lít SO2 hấp thụ toàn bộ V lít khí SO2 vào dd Ca(OH)2 thì thu được 21,6 g kết tủa và m dd tăng 2,72 g Biết các phản ứng xảy ra hờn toàn. Tính V và m
Khi cho 17.4g hợp kim X gồm Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được dd A; 6.4g chất rắn và 8.96 lít khí B (đktc)
a) Tìm %khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim X.
b) Tìm nồng độ Cm các chất trong dd A, biết rằng dd H2SO4 đã dùng có nồng độ 0,8M