Những câu hỏi liên quan
Trần Hằng
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Hằng
5 tháng 11 2019 lúc 1:49

Chính trị

- Không có tư tưởng rõ ràng, thống nhất, dễ phân tán.

- Thiếu sự liên kết mạnh mẽ.

- Nhiều thành phần dễ bị mua chuộc.

- Hệ tư tưởng lỗi thời.

Quân sự

- Trang bị vũ khí thô sơ, yếu hơn các nước phương Tây.

- Kinh nghiệm chiến đấu trong điều kiện vũ khí, chiến thuật mới chưa có.

- Trình độ tổ chức hạn chế.

- Trình độ lãnh đạo hạn chế.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trân
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 4 2021 lúc 12:11

Em tham khảo nhé !

 

Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại, vì:

- Triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu, nhu nhược đầu hàng và cấu kết với đế quốc.

- Nhân nhân thiếu nguồn nhân lực, vật lực cho cuộc chiến đấu.

- Chưa có sự lãnh đạo của một tổ chức chính trị thống nhất, vững mạnh. Thực lực của giai cấp tư sản còn yếu.

- Các nước đế quốc đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ.



 

Bình luận (1)
Trang Huyen
19 tháng 4 2021 lúc 18:03

Bạn tham khảo: các phong trào ở cuối thế kỉ XIX đều là phong trào Cần Vương nha bạn

Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng tham gia chống Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.Khẩu hiệu này đã nhanh chóng thổi lên ngọn lửa tình yêu quê hương và lòng căm thù quân xâm lược của toàn thể nhân dân = > Một phong trào vũ trang chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi và kéo dài hơn 12 năm.
Bình luận (0)
Tô Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
13 tháng 5 2016 lúc 20:49

Đặc điểm của các phong chào đấu tranh ở nước ta nửa đầu thế kỉ 19 :

- Đặc điểm của phong trào :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
13 tháng 5 2016 lúc 20:50

Các phong trào yêu nươc cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ở nước ta khi chưa có Đảng ra đời điều bị thất bại là vì :

Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.

+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng.

+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài.

+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.

+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.

+ Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.

+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.

(Các phong trào thất bại như: phong trào cần vương,, cuộc khởi nghĩa yên thế, pt Đông Du, Duy Tân…)

Bình luận (0)
Tô Khánh Ly
13 tháng 5 2016 lúc 20:59

có ai biết vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
11 tháng 11 2016 lúc 20:22

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

Bình luận (0)
ahahahah
8 tháng 11 2017 lúc 21:56

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bình luận (0)
Lưu Huyền Đức
Xem chi tiết
$Mưa$
12 tháng 10 2019 lúc 19:19

Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.

→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.

→ Ý nghĩa

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Lê Văn Đức
17 tháng 11 2016 lúc 13:30

Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị thất bại vì: Chưa có sự liên kết giữa các dân tộc, tham gia chiến đấu rải rác không tạo thành một khối, không có lãnh đạo, quân đội chưa đủ mạnh để chống lại chủ nghĩa thực dân xâm lược....
=> Thất bại, tan rã, bị đàn áp quá đẫm máu.....
Từ nhận thức trên chúng ta rút ra được ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân Đông Nam Á......

Bình luận (1)
Bạch Dương Đáng Yêu
2 tháng 11 2017 lúc 17:00

Nguyên nhân thất bại:

- Sự chênh lệch lực lượng lớn: kẻ thù xâm lược nhiều và mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

- Các cuộc đấu tranh nổ ra lẻ tẻ, chưa liên kết lại với nhau.

- Thiếu một tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

Bình luận (0)
Hoa học trò
18 tháng 10 2018 lúc 20:46

Nguyên nhân thất bại:

- Sự chênh lệch lực lượng lớn: kẻ thù xâm lược nhiều và mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai cho giặc.

- Các cuộc đấu tranh nổ ra lẻ tẻ, chưa liên kết lại với nhau.

- Thiếu một tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
DươngDương7E
Xem chi tiết
Kim Oanh
19 tháng 10 2017 lúc 20:38

Nguyên nhân thất bại: Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh, chính quyền pk ở nhiều nước thỏa hiệp đầu hàng, làm tay sai cho giặc. Các cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra còn thiếu tổ chức, lãnh đạo.

Bình luận (1)
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 19:35

Quá trình can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975) là quá trình diễn biến của hàng loạt các chính sách, biện pháp chính trị, ngoại giao và quân sự của Mỹ nhằm thực hiện những mục tiêu của họ tại khu vực Đông Dương (trong đó Việt Nam là trọng tâm). Quá trình này được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự kéo dài của Chiến tranh Đông Dương và cũng là sự châm ngòi cho Chiến tranh Việt Nam diễn ra sau đó. Vai trò của Mỹ đã dần dần đi từ viện trợ, cố vấn cho tới việc trực tiếp tham chiến.

Theo các sự kiện chính thức, sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam được coi là bắt đầu vào năm 1964, khi các nhóm quân viễn chinh Mỹ đầu tiên đổ bộ lên Đà Nẵng. Tuy nhiên thực tế những hạt mầm của sự can thiệp này đã được gieo từ rất lâu trước đó, ngay từ năm 1948 khi Chiến tranh Đông Dương đang diễn ra, và kéo dài tới tận năm 1975, khi chiến tranh Việt Nam kết thúc với sự thất bại của Hoa Kỳ và sự sụp đổ của chính phủ bản xứ thân Mỹ là Việt Nam Cộng hòa.

Bình luận (0)
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 19:36

Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức như: Khởi nghĩa vũ trang, cải cách ôn hòa,… Chủ yếu là đấu tranh vũ trang với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Phong trào đấu tranh vào giai đoạn sau có sự ra đời của các tổ chức chính trị. Thể hiện bước phát triển của phong trào.

- Tuy nhiên, các phong trào đấu tranh đều thất bại vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giữa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.


Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết