Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thế Hưng
Xem chi tiết
Phạm Đức Nghĩa( E)
14 tháng 2 2018 lúc 14:57

đặt A=................................

\(7A=7+7^2+7^3+.........+7^{51}.\)

\(7A-A=7^{51}-1\)

\(A=\frac{7^{51}-1}{6}\)

chúc bn vui vẻ thành công trong năm mới 2018

Đỗ Thế Hưng
14 tháng 2 2018 lúc 15:33

hình nhu sai

Phạm Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 2 2016 lúc 17:25

Đặt \(A=1+7+7^2+...7^{50}\)

\(7\cdot A=7+7^2+7^3+.....+7^{51}\)

\(7\cdot A-A=\left(7+7^2+7^3+.....+7^{51}\right)-\left(1+7+7^2+....+7^{50}\right)\)

\(A.\left(7-1\right)=\left(7-7\right)+\left(7^2-7^2\right)+.....+\left(7^{50}-7^{50}\right)+7^{51}-1\)

\(A\cdot6=7^{51}-1\Rightarrow A=\frac{7^{51}-1}{6}\)

HUYNH THI TUYET MAI
Xem chi tiết

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em mẹo giải các dạng toán nâng cao kiểu này như sau:

                 Vì tất cả các mẫu số của các phân số có trong tích A đều bằng nhau nên chắn chắn không thể rút gọn tử số cho mẫu số được.

Với những trường hợp này tích luôn luôn bằng không quan trọng là em phải chỉ ra được trong tích A có chứa 1 thừa số bằng 0

A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{49}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{7}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = (1-\(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)0\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = 0

Phí Linh Linh
Xem chi tiết
Mr Lazy
9 tháng 8 2015 lúc 12:37

câu b dấu hơi lộn xộn, bạn kiểm tra lại đề.

Hồ Thu Giang
9 tháng 8 2015 lúc 12:40

B = 7101-7100-799-...-7-1

B = -(7101+7100+799+...+7+1) 

Đặt D = 1+7+72+....+7101

7D = 7+72+73+...+7102

6D = 7D - D = 7102-1

=> D = \(\frac{7^{102}-1}{6}\)

=> B = \(-\left(\frac{7^{102}-1}{6}\right)\)

 

thien su
29 tháng 3 2018 lúc 20:21

Tớ chắc là cậu chép sai đề

Tớ thấy nó hơi vô lí

Chúc bạn hok tốt!

hoang thu huong
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
3 tháng 10 2015 lúc 20:41

B=7+72+73+74+...+750

=> 7B =72+73+...+751

=> 7B-B= 72+73+...+751 - ( 7+72+73+74+...+750 )

=> 6B = 751-7

=> B= \(\frac{7^{51}-7}{6}\)

Từ Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
le thanh ha
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 14:34

21 : 7 = 3        2 : 7 = 4        63 : 7 = 9        70 : 7 = 10

14 : 7 = 2        35 : 7 = 5        56 : 7 = 8        60 : 6 = 10

7 : 7 = 1        42 : 7 = 6        49 : 7 = 7        50 : 5 = 10

Catherine Loan
Xem chi tiết
Noob
12 tháng 2 2020 lúc 11:04

a) Số số của S là:

(50 - 1) : 1 + 1 = 49 : 1 + 1 = 49 + 1 = 50 (số).

Ta thấy cứ 2 số liên tiếp thì sẽ tạo thành 1 cặp số, mỗi cặp số là một số hạng:

S = (1-2)+(3-4)+(5-6)+...+(49-50).

Tổng trên có số số hạng là:

50 : 2 = 25 (số hạng).

Tất cả các cặp số đều có giá trị bằng -1.

VD: 1-2=-1.

2-3=-1.

...

Nên giá trị của S là:

25 . (-1) = -25.

b) Số số của S là:

(47 - 1) : 2 + 1 + 2 = 26 (số).

(Cộng thêm 2 là vì 2 số cuối là 49 và 50 không có khoảng cách là 2).

Ta thấy 2 số liên tiếp thì sẽ tạo thành 1 cặp số:

S = (1-3)+(5-7)+...+(49-50).

Mỗi cặp số là một số hạng.

Tổng trên có số số hạng là:

26 : 2 = 13 (số số hạng).

Trừ cặp số cuối là 49-50 có giá trị bằng -1 thì tất cả các cặp số đều có giá trị bằng -2.

VD: 1-3=-2.

5-7=-2.

...

Nên giá trị của S là:

12. (-2) + -1 = (-24) + (-1) = -25.

ok

Khách vãng lai đã xóa