Những câu hỏi liên quan
Mai Trang Võ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
10 tháng 8 2017 lúc 10:16

ĐK \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne1\end{cases}}\)

a. Ta có \(P=\frac{3a+3\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}+\frac{1}{\sqrt{a}+2}-1\)

\(=\frac{3a+3\sqrt{a}-3-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)+\sqrt{a}-1-a-\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\frac{3a+3\sqrt{a}-3-a+4+\sqrt{a}-1-a-\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\frac{a+3\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

b. Để \(\left|P\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}P=2\\P=-2\end{cases}}\)

Với \(P=2\Rightarrow\sqrt{a}+1=2\sqrt{a}-2\Rightarrow\sqrt{a}=3\Rightarrow a=9\)

Với \(P=-2\Rightarrow\sqrt{a}+1=2-2\sqrt{a}\Rightarrow\sqrt{a}=\frac{1}{3}\Rightarrow a=\frac{1}{9}\)

c. Ta có \(P=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{a}-1}\)

Để \(P\in N\Rightarrow P\in Z\Rightarrow\sqrt{a}-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\sqrt{a}-1\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)
\(\sqrt{a}\)\(-1\)\(0\)\(2\)\(3\)
\(a\) \(0\)\(4\)\(9\)
 \(\left(l\right)\)\(\left(tm\right)\)\(\left(tm\right)\)

\(\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)thì \(P\in N\)

Bình luận (0)
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 7 2016 lúc 14:12

Bài 1

a) \(P=\frac{3a+\sqrt{9a}-3}{a+\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-\sqrt{a}}\)    (ĐK : x\(\ge0\) ; x\(\ne\) 1)

        \(=\frac{3a+\sqrt{9a}-3}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}\)

         \(=\frac{3a+\sqrt{9a}-3-\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

         \(=\frac{3a+\sqrt{9a}-3-a+1-a+4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

         \(=\frac{a+3\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

         \(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

         \(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)

b) \(P=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=\frac{\sqrt{a}-1+2}{\sqrt{a}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{a}-1}\)

Vậy để P là số nguyên thì: \(\sqrt{a}-1\inƯ\left(2\right)\)

Mà Ư(2)={-1;1;2;-1}

=> \(\sqrt{a}-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{a}-1\)1-12-2
a409\(\sqrt{a}=-1\) (ktm)

vậy a={0;4;9} thì P nguyên

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
23 tháng 7 2016 lúc 22:08

Bài 2

  \(P=\frac{\sqrt{a+4\sqrt{a-4}}+\sqrt{a-4\sqrt{a-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{a}+\frac{16}{a^2}}}\)(ĐK:a\(\ge\)8)

      \(=\frac{\sqrt{\left(a-4\right)+4\sqrt{a-4}+4}+\sqrt{\left(a-4\right)-4\sqrt{a-4}+4}}{\sqrt{\left(1-\frac{4}{a}\right)^2}}\)

     \(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{a-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-4}-2\right)^2}}{1-\frac{4}{a}}\)

      \(=\sqrt{a-4}+2+\sqrt{a-4}-2:\frac{a-4}{a}\)

     \(=2\sqrt{a-4}\cdot\frac{a}{a-4}\)

     \(=\frac{2a}{\sqrt{a-4}}\)

Bình luận (0)
tin bach
Xem chi tiết
Tô Hồng Nhân
25 tháng 10 2015 lúc 22:19

Ta có \(\left(\sqrt{a}+2\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=a+\sqrt{a}-2\)

\(=\frac{3\text{a}+3\sqrt{a}-3}{a+\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\frac{3\text{a}+3\sqrt{a}-3-a+1+a-4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\frac{3\text{a}+3\sqrt{a}-6}{a+\sqrt{a}-2}\)

\(=\frac{3\left(a+\sqrt{a}-2\right)}{a+\sqrt{a}-2}\)

\(=3\)

b/ Ta có 3 là số nguyên nên biểu thức P luôn nguyên với mọi x

TICK CHO MÌNH NHA

 

Bình luận (0)
trung hải nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Ngân
17 tháng 8 2017 lúc 12:38

http://lingcor.net/ref/52937

Bình luận (0)
Huỳnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
31 tháng 10 2016 lúc 12:16

a/ Điều kiện \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne\frac{1}{9}\end{cases}}\) \(\Rightarrow0\le a\ne\frac{1}{9}\)

b/ \(M=\left(\frac{2\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-3\sqrt{a}}-\frac{5\sqrt{a}+3}{9a-1}\right):\left(a-\frac{2\sqrt{a}-6}{3\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\left(1-3\sqrt{a}\right)+\left(\sqrt{a}-2\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)+5\sqrt{a}+3}{\left(1-3\sqrt{a}\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)}:\left(\frac{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}{3\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{a}-6a+\sqrt{a}+3a-2-6\sqrt{a}+5\sqrt{a}+3}{\left(1-3\sqrt{a}\right)\left(1+3\sqrt{a}\right)}.\left(\frac{3\sqrt{a}-1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\right)\)

\(=\frac{3a-2\sqrt{a}-1}{1+3\sqrt{a}}.\frac{1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{1+3\sqrt{a}}.\frac{1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)

\(=\frac{\sqrt{a}-1}{3a\sqrt{a}-2\sqrt{a}+6-a}\)

Hình như đề sai rồi bạn :(

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 4:30

a/ Điều kiện xác định : \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}0\le a\ne9\)

b/ \(M=\left(\frac{2\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-3\sqrt{a}}-\frac{5\sqrt{a}+3}{9a-1}\right):\left(1-\frac{2\sqrt{a}-6}{3\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\frac{2\sqrt{a}\left(3\sqrt{a}-1\right)+\left(2-\sqrt{a}\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)-5\sqrt{a}-3}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}:\frac{\sqrt{a}+5}{3\sqrt{a}-1}\)

\(=\frac{6a-2\sqrt{a}+6\sqrt{a}+2-3a-\sqrt{a}-5\sqrt{a}-3}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}.\frac{3\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}\)

\(=\frac{3a-2\sqrt{a}-1}{3\sqrt{a}+1}.\frac{1}{\sqrt{a}+5}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+5\right)}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}\)

c/ \(a=9-4\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-2\right)^2\) thay vào M được

\(\frac{\sqrt{5}-2-1}{\sqrt{5}-2+5}=\frac{\sqrt{5}-3}{\sqrt{5}+3}=\frac{-7+3\sqrt{5}}{2}\)

d/ \(M=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+5}=\frac{\sqrt{a}+5-6}{\sqrt{a}+5}=1-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\)

Với mọi \(0\le a\ne9\) thì ta luôn có \(\sqrt{a}+5\ge5\Leftrightarrow\frac{6}{\sqrt{a}+5}\le\frac{6}{5}\Leftrightarrow-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\ge-\frac{6}{5}\Leftrightarrow1-\frac{6}{\sqrt{a}+5}\ge1-\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow M\ge-\frac{1}{5}\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của M bằng \(-\frac{1}{5}\) khi a = 0

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 4:31

Điều kiện \(a\ne\frac{1}{9}\) nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
18 tháng 10 2015 lúc 9:18

a) ĐKXĐ:\(x\ge\frac{1}{3};x\ne1\)

b)\(P=\frac{3a+\sqrt{9a-3}-a+4+\sqrt{a}-1-a-\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\frac{a+6+\sqrt{9a-3}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết