Những câu hỏi liên quan
murad cùi bắp
Xem chi tiết
•Mυη•
20 tháng 10 2019 lúc 14:27

TL :

Giun tròn : cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu môn

Giun dẹp :

cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
bạn nhỏ
10 tháng 12 2021 lúc 8:21

Tham khảo:

giun đốt :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Bình luận (3)
N           H
10 tháng 12 2021 lúc 8:21

tk:

giun dẹp:cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn

giun đốt: cơ thể phân đốt,ống tiêu hóa phân hóa,bắt đầu có hệ cơ tuần hoàn,di chuyển nhờ chi bên,hô hấp qua da qua mang

giun tròn:cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu môn

  

 

Bình luận (1)
Quỳnh Anh Ngô
10 tháng 12 2021 lúc 8:21

help tui

Bình luận (0)
Jung Kook
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 22:52

giun đốt :

đặc điểm chung :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

vai trò :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 22:48

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khoa
14 tháng 12 2017 lúc 20:18

FUCKhehe

Bình luận (0)
Hà Cận
Xem chi tiết
Khánh Linh
21 tháng 12 2016 lúc 23:12
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
*giun đốt
+cơ thể phân đốt
+mỗi đốt điều có đôi chân bên
+có khoang cơ thể chua chính thức
+sống trong nước và đất ẩmVai trò:– Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). – Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng…) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.– Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.– Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật 
Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
bạn nhỏ
30 tháng 12 2021 lúc 22:13
Bình luận (1)
Luong Duong
30 tháng 12 2021 lúc 22:13

...

Bình luận (0)
MINH PHUONG
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
1 tháng 12 2021 lúc 22:23

TK

giun đốt :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 22:23

Tham khảo:

– Giun dẹp:cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn

– Giun đốt: cơ thể phân đốt,ống tiêu hóa phân hóa,bắt đầu có hệ cơ tuần hoàn,di chuyển nhờ chi bên,hô hấp qua da qua mang

– Giun tròn:cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu môn

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
1 tháng 12 2021 lúc 22:24

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Bình luận (0)
Jung Kook
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 12 2016 lúc 22:51

giun đốt :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

Bình luận (0)
Công Tử
17 tháng 12 2016 lúc 21:22

giun dẹp:cơ thể dẹp,đối xứng hai bên,phân biệt đầu đuôi,lưng bụng,ruột phân nhiều nhánh,chưa có ruột sau và hậu môn

giun đốt: cơ thể phân đốt,ống tiêu hóa phân hóa,bắt đầu có hệ cơ tuần hoàn,di chuyển nhờ chi bên,hô hấp qua da qua mang

giun tròn:cơ thể hình trụ thường thun hai đầu ,có khoang cơ thể chứa chính thức ,cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ tua miệng và kết thúc ở hậu mônhahahaha

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2019 lúc 16:42

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2019 lúc 11:08

Đáp án D
Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá, phù hợp với điều kiện sống ký sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2019 lúc 9:26

Chọn A

Bình luận (0)