Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Shinichi
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
22 tháng 2 2022 lúc 22:47

toán hình nha

Nguyễn Khánh Huyền
22 tháng 2 2022 lúc 22:47

ghi đàng hoàng ra :)))

limdim

Tiến Hoàng Minh
22 tháng 2 2022 lúc 22:51

Theo định lí Pytago, ta có:

AC2= AD2 +CD2

59)

= 482 + 362

= 2304 + 1296= 3600

AC= 60 (cm)

 

nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
Trần Vũ Vân Anh +™( ✎﹏T...
27 tháng 9 2021 lúc 13:02

Thay a = 25; b = 9 vào biểu thức ta có : 

\begin{matrix}
  1 + 2\left( {25 + 9} \right) - {4^3} \hfill \\
   = 1 + 2.34 - 64 \hfill \\
   = 1 + 68 - 64 \hfill \\
   = 5 \hfill \\ 
\end{matrix}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Vân Anh +™( ✎﹏T...
27 tháng 9 2021 lúc 13:03

Trong 8 tháng đầu năm cửa hàng bán được số ti vi là: 1 264 (chiếc ti vi)

Trong 4 tháng cuối năm cửa hàng bán được số ti vi là: 4 . 164 (chiếc ti vi)

Tổng số ti vi cửa hàng đó bán trong một năm là: 1 264 + 4 . 164 (chiếc ti vi)

Trung bình một tháng cửa hàng đó bán được số ti vi là:

(1 264 + 4 . 164) : 12

= (1 264 + 656) : 12

= 1920 : 12

= 160 (chiếc ti vi)

Vậy trung bình một tháng của hàng bán được 160 chiếc ti vi.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Vân Anh +™( ✎﹏T...
27 tháng 9 2021 lúc 13:03

- Diện tích sàn được lát gỗ là: 105 – 30 (m2)

- Chi phí mua gỗ loại 1 cho 18m2 là: 18 . 350 000 (đồng)

- Diện tích sàn còn lại là: 105 – 30 – 18 (m2)

- Chi phí mua gỗ loại 2 cho diện tích sàn còn lại là: (105 – 30 – 18) . 170 000 (đồng)

- Công lát cho diện tích sàn được lát gỗ là: 30 000 . (105 - 30) (đồng)

- Tổng chi phí bác Cường cần trả để lát sàn căn hộ như trên là:

18 . 350 000 + (105 – 30 – 18) . 170 000 + 30 000 . (105 - 30)

= 18 . 350 000 + 57 . 170 000 + 30 000 . 75

= 6 300 000 + 9 690 000 + 2 250 000

= 18 240 000 (đồng)

Vậy tổng chi phí bác Cường cần trả là 18 240 000 đồng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
19 tháng 8 2019 lúc 17:31

Lẹ lên các bạn ơi

.
19 tháng 8 2019 lúc 17:34

trả lời 

là sao bn 

Bui Huyen
19 tháng 8 2019 lúc 17:35

thíu đề bạn ưi

Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
.
19 tháng 8 2019 lúc 19:13

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 19:18

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

Nguyễn Như Quỳnh
23 tháng 8 2019 lúc 11:24

bn ơi đề thiếu

Nhok _Yến Nhi 12
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 11 2017 lúc 17:33

Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân và sô ngày xây xong ngôi nhà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi số ngày do 28 công nhân xây xong ngôi nhà là x, khi đó theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

\(\frac{35}{28}=\frac{x}{168}\Rightarrow x=\frac{35.168}{28}=210\) (ngày)

                                                         Đáp số: 210 ngày.

Liệu đây có phải câu trả lời bạn cần?

ĐỪng hỏi tên
Xem chi tiết
Hằng Trần
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 21:18

a) ta có : VT = \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1=4-2\sqrt{3}\) = VP

vậy \(\left(\sqrt{3}-1\right)^2=4-2\sqrt{3}\) (đpcm)

b) ta có : VT = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.1+1^2}-\sqrt{3}\)

= \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\) = \(\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}\) = \(\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\) = 1 = VP

vậy \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1\) (đpcm)

Đức Hiếu
21 tháng 6 2017 lúc 20:20

a, Ta có:
\(VT=\left(\sqrt{3}-1\right)^2=3-2\sqrt{3}+1\\ =4-2\sqrt{3}=VP\)

\(\Rightarrow\) đpcm

lo9_winner
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
4 tháng 8 2021 lúc 19:52

a) `3\sqrt3=\sqrt(3^2 .3)=\sqrt27`

\sqrt12=\sqrt12`

`=> \sqrt27 > \sqrt12`

`=> 3\sqrt3 > \sqrt12`

b) `7=\sqrt(7^2)=\sqrt49`

`3\sqrt5=\sqrt(3^2 .5)=\sqrt45`

`=> \sqrt49>\sqrt45`

`=>7>3\sqrt5`

Trần Ái Linh
4 tháng 8 2021 lúc 19:55

c) `1/3 \sqrt51 = \sqrt( (1/3)^2 .51) =\sqrt(17/3)`

`1/5 \sqrt150 =\sqrt( (1/5)^2 .150)=\sqrt6`

`=> \sqrt(17/3) < \sqrt6`

`=> 1/3 \sqrt51 < 1/5 \sqrt150`

d) `1/2 \sqrt6 = \sqrt(3/2)`

`6\sqrt(1/2) =\sqrt(18)`

`=> \sqrt(3/2) < \sqrt18`

`=> 1/2 \sqrt6 < 6\sqrt(1/2)`.