Những câu hỏi liên quan
Đông phương Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Châu
22 tháng 3 2017 lúc 12:05

Do đặc tính hấp thụ nhiệt và toả nhiệt nhanh, chậm của mặt đất và nước khác nhau nên dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước làm cho nhiệt độ không khí ở miền nằm gần biển và vùng nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau. \(\rightarrow\) Về mùa đông vùng ven biển ấm hơn trong đất liền và mùa hè, miền ven biển mát mẻ hơn những miền nằm trong đất liền.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 3 2017 lúc 17:58

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

Bình luận (0)
Chu Thị Vân Anh
6 tháng 3 2018 lúc 13:57

vì mùa hại hơi nước bốc lên nhanh hơn so với mùa đông

Bình luận (0)
Miko
Xem chi tiết
I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
31 tháng 3 2016 lúc 17:56

Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.

Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.

Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.

Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.

Vậy tại sao cây tùng, cây  bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ  em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.

Bình luận (0)
I LOVE YOU SO MUCH
31 tháng 3 2016 lúc 17:58

ban co the rut ngan gon ho mk dc hk

Bình luận (0)
Hà Như Thuỷ
31 tháng 3 2016 lúc 18:05

Như chúng ta biết, một trong các nhiệm vụ của lá là "thoát nước" để đẩy chất dinh dưỡng từ gốc cây lên đến ngọn, các lỗ thoát nước trên lá giống như một máy hút nước vậy, nước bốc hơi qua các lỗ đó. 
Vào mùa đông, thời tiết khô hạn, nước trong lòng đất cũng giảm nhiều, không đủ cung cấp cho cây với "hệ thống hút nước" nhiều như vậy, nên cây phải rụng bớt lá đi để tránh mất nước. Một số loài chỉ rụng bớt lá, một số loài thì rụng hoàn toàn (cây bàng) còn một số loại cây hàn đới (thông - cây lá kim) thì vẫn không bị rụng, chỉ rụng các lá già thôi.

Bình luận (0)
Yêu nhau yêu cả đường đi...
Xem chi tiết
Your Nightmare
23 tháng 9 2017 lúc 20:02

Lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển vì nước có tác dụng hút nhiệt và giữ nhiệt (khá chậm)

- Nếu gần biển -> Nhiệt độ cao -> Lượng mưa nhiều.

-Nếu xa biển -> Nhiệt độ thấp -> Lượng mưa ít

-Sườn núi đón gió

+Gió từ phía Bắc -> Lạnh khô -> Nhiệt độ thấp -> Lượng mưa không nhiều ( cũng không ít)

+Gió từ phía Nam -> Nóng ẩm -> Nhiệt độ cao -> Lượng mưa nhiều

- Sườn núi khuất gió: Lượng mưa ít

Chúc bạn học tốt!!!leuleuleu

Bình luận (0)
nguyenthitonga
Xem chi tiết
Your Nightmare
11 tháng 9 2017 lúc 12:43

2) quan sat bieu do nhiet do va luong mua o hinh 5.2 trang 16 va noi dung SGK em hay cho biet su phan bo nhiet do va luong mua cua khi hau xich dao am

-> + có khí hậu nóng ẩm quanh năm + nhiệt độ trên 25 độ c +lượng mưa từ 1500-2500mm +độ ẩm cao trên 80% (nếu bạn cần độ ẩm nhé) 3) hay neu dac diem cua rung ram xanh quanh nam o moi truong xich dao :

+về trạng thái của lá ở các mùa trong năm:xanh tốt quanh năm

+ve so tang tan va do cao cua cay trong rung ram :mọc thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến độ cao 40-50m

+ben canh nhung cay than go, trong rung ram xanh quanh nam con co nhung loai cay gi ? ngoài ra còn có các loại dây leo thân gỗ,phong lan,tầm gửi

Chúc bạn học tốt
Bình luận (0)
dang thi thuy duong
Xem chi tiết
||  kenz ||
26 tháng 3 2020 lúc 14:14

Trạng ngữ là : ngày qua , trong sương thu ẩm ướt và mưa ray bụi  mùa đông 

Chử ngữ là : những chùm hoa khép miệng 

Vị ngữ là : bắt đầu kết trái 

k và kb nếu có thể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bích Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
vũ thị như quỳnh
11 tháng 5 2018 lúc 18:59

nhưnh hình ả đó là:

-đâu đâu cx có tre nưa làm bn.

-tre ăn ở vs ngươi đơi đơi ,kiếp kiếp

-tre, nưa ,mai, vầugiúp ngươi trăm công nghìn việđc khác nhau.

-tre là cánh tay của nhà nông.

- tre còn là ngyồn vui duy nhất của tuổi thơ.

- suốt mổt đơi ngươi, tư thuở lọt làng trong chiếc nôi tre, đến  khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giương tre,tre vs mik ,sống có nhau, chết có nhau,chung thủybạn ghi cả tư phần:"gậy tre, trông tre đến tre hi sinh ể bảo vệ con ngươi.

chúc bn hk tốt.-_-

Bình luận (0)
to tang nhat lan
Xem chi tiết
Lê Đinh Tùng
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 9 2021 lúc 15:02

Em tham khảo:

Những lời giả dối cay độc của bà cô xúc phạm tới mẹ Hồng thể hiện ở:

- Lời hỏi lần thứ nhất: “Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?... Nét mặt khi cười rất kịch, giọng nói rất cay độc. => Gợi dậy nỗi đau của chú bé, để nói xấu về người mẹ.
- Lời hỏi thứ hai: “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?” => Mỉa mai, chế giễu mẹ cậu bé, dù biết rằng mẹ cậu rất nghèo khổ nhưng vẫn cố tình nói mỉa.
- Lời nói lần thứ ba: “Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa và thăm em bé chứ!” 

=> Nhận xét:

Những câu hỏi đầy ác ý ấy xoáy sâu vào tâm can của Hồng. Hồng hình dung vẻ mật rầu rầu và sự hiền lành của mẹ, lại nghĩ tới những đêm thiếu thốn tình mẹ khiến Hồng phải khóc thầm thì Hồng muốn trả lời cô là: “có”. Nhưng cậu bé đã nhận ra ý nghĩ cay độc qua cách cười “rất kịch” của cô, cô chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc Hồng những mối hoài nghi về mẹ cậu. Hồng đã cúi mặt không đáp, sau đó Hồng nở nụ cười thật chua xót. Hồng hiểu mẹ, hiểu được vì hoàn cảnh mà mẹ Hồng phải ra đi. Em đã khóc vì thương mẹ bị lăng nhục, bị đối xử bất công. Em khóc vì thân trẻ yếu đuối, cô đơn không sao bênh vực được mẹ. Càng thương mẹ, em càng căm ghét những hù tục phong kiến vô lí, tàn nhẫn đã đầy đoạ, trói buộc mẹ em: “Giá như những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”. Chính tình thương mẹ đã khiến cho Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu là những con người, những tập tục đáng phê phán.

Tình thương ấy còn được biểu hiện rất sinh động, rất cụ thể trong lần gặp mẹ. Thoáng thấy bóng một người trên xe rất giống mẹ, Hổng liền chạy, đuổi theo bối rối gọi: ”Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ… ơi!”. Những tiếng gọi ấy bật ra từ lòng khát khao được gặp mẹ của chú bé bấy lây nay bị dồn nén. Sự thổn thức của trái tim thơ trẻ bật thành tiếng gọi. Khi đuổi theo được chiếc xe đó, Hồng được lòng bàn tay dịu hiền của người mẹ xoa lên đầu. Hồng oà khóc. Trong tiếng khóc ấy có cả niềm hạnh phúc được gặp mẹ, cả nỗi tủi thân bởi lâu quá không được gặp mẹ, bởi bao niềm cay đắng bị lăng nhục tàn nhẫn cùng những uất ức dồn nén được giải toả. Mải mê ngắm nhìn và suy nghĩ về mẹ, mải mê say sưa tận hưởng những cảm giác êm dịu khi được ngồi trong lòng mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve. Trong giây phút này, Hồng như sống trong “tình mẫu tử” hạnh phúc ấy Hạnh phúc trong lòng mẹ không chỉ là hạnh phúc, là niềm khao khát của riêng Hồng mà là khao khát, là mong muốn của bất kỳ đứa trẻ nào. Từ lúc lên xe đến khi về nhà, Hồng không còn nhớ gì nữa. Cả những lời mẹ hỏi, cả những câu trả lời của cậu và những câu nói của người cô bị chìm ngay đi – Hồng không nghĩ đến nó nữa… Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ tình thương mẹ của Hồng là sâu đậm, là nồng thắm, là nguyên vẹn. Bất chấp tất cả sự ngăn cách của rào cản lễ giáo phong kiến hà khắc đối với người phụ nữ nói chung và đối với mẹ Hồng nói riêng

Bình luận (0)