Những câu hỏi liên quan
ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
14 tháng 9 2017 lúc 21:16

undefined



Bình luận (0)
Chi Kim Do
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
6 tháng 3 2019 lúc 19:29

Bài 27 trang 89

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

A x y B t z

Giải

Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
6 tháng 3 2019 lúc 19:30

Cái vẽ thứ hai mình sai rồi nhé

B t z

Bình luận (0)
Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:42

vạch ra sau mà coi

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 15:58

bài toán @gmail.com

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:59

sao lại bài toán @ gmail.com

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 16:00

mik hiểu rùi ko cần trả lời nữa đâu

Bình luận (0)
nguyen duy dieu thuy
Xem chi tiết
bao than đen
17 tháng 3 2018 lúc 20:51

viết đề đi mk ko có sách

Bình luận (0)
Triệu Vy
17 tháng 3 2018 lúc 20:51

Trang bao nhiêu vậy bạn? 

Bình luận (0)
TSS_MUA BÁN CÀY THUÊ NIC...
17 tháng 3 2018 lúc 20:52

Gọi giao điểm của BG với AC là M;

CG với AB là N

Vì G là trọng tâm của ∆ ABC

nên BM, CN, là trung tuyến

Mặt khác ∆ABC cân tại A

Nên BM = CN 

Ta có GB = \(\frac{1}{2}BM\); GC =\(\frac{2}{3}CN\) (t/c trọng tâm của tam giác)

Mà BM = CN nên GB = GC

Do đó: ∆AGB = ∆AGC (c.c.c)

=> \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)  => G thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mà ∆ABI = ∆ACI (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) => I thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vì G, I cùng thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên A, G, I  thẳng hàng

Bình luận (0)
Đỗ Bình Minh
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
28 tháng 10 2020 lúc 21:10

??? gửi đề luôn đi ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khanh Nguyen Thi Van
28 tháng 10 2020 lúc 21:12

bạn gửi đề đi bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Bình Minh
28 tháng 10 2020 lúc 21:19

https://loigiaihay.com/giai-bai-81-trang-119-sbt-toan-9-tap-1-a62589.html#ixzz6cAx40KVb

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kagome Higurashi
Xem chi tiết
Ben 10
17 tháng 9 2017 lúc 20:45

Giải

Ta có: x4=y7x4=y7. Suy ra x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28x4.y4=x4.x7⇒x216=xy28

Thay xy = 112 vào biểu thức ta có: x216=11228=4x216=11228=4

⇒x2=64⇒x=8⇒x2=64⇒x=8 hoặc x = -8

Với x = 8 thì y=1128=14y=1128=14

Với x = -8 thì y=112−8=−14y=112−8=−14

Vậy ta có: x = 8 ; y = 14 hoặc x = -8 ; y = -14 


 

Bình luận (0)
Han Sara
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 16:33

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)

Bình luận (0)
Alan Walker
18 tháng 1 2018 lúc 16:35

Một người đi dọc theo một con đường (hình 26) với vận tốc  v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng một số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập 1). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm 0. Ta cũng quy ước rằng tại thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = -2 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau:

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)



 

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
18 tháng 1 2018 lúc 16:38

a) v = 4, t = 2 

b) v = 4, t = -2

c) v = -4, t = 2 

d) v = -4, t = -2

Giải

Ta có: s = v.t

a) v = 4, t = 2 ⇒⇒ s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

b) v = 4, b = -2 ⇒⇒ s = 4.(-2) = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái).

c) v = -4, t = 2 ⇒⇒ s = (-4).2  = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó cách điểm O 8km về phía bên trái)

d) v = -4, t = -2 ⇒⇒ s = (-4).(-2) = 8.Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó mới đến điểm O)



:D

Bình luận (0)
Poka Chi
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 6 2017 lúc 18:30

chép hẳn đề bài ra

Bình luận (0)
Poka Chi
18 tháng 6 2017 lúc 20:05

2+4+6+8+...+100

Ok chưa

Bình luận (0)
lê hoàng hải
2 tháng 10 2017 lúc 15:13

đó là số số hạng đó bạn

Bình luận (0)