Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
5 tháng 8 2020 lúc 21:45

Đặt \(A=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\), ta có :

\(A=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+2n-1+4}{2n-1}==n+1+\frac{4}{2n-1}\)

Vì A nguyên nên \(\frac{4}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Vì n nguyên 

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
FL.Hermit
5 tháng 8 2020 lúc 21:48

Để \(\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}\in Z\)   

=> \(2n^2+3n+3⋮2n-1\)

=> \(4n^2+6n+6⋮\left(2n-1\right)\)

=> \(\left(4n^2-1\right)+\left(6n-3\right)+10⋮\left(2n-1\right)\)

Do \(4n^2-1=\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right);6n-3=3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

=> \(10⋮\left(2n-1\right)\)

=> 2n-1 là ước của 10 \(\in\pm1;2;5;10\)và do 2n-1 là số lẻ => 2n-1 \(\in\pm1;5\)

=> n = ...... 

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
5 tháng 8 2020 lúc 21:56

Bài tớ biến đổi bị sai

Đặt A = ..., ta có :

\(A=\frac{2n^2+3n+3}{2n-1}=\frac{2n^2-n+4n-2+5}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+2\left(2n-1\right)+5}{2n-1}=n+2+\frac{5}{2n-1}\)

Vì \(A\in Z\) nên \(\frac{5}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;1;3\right\}\) ( tm n thuộc Z )

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:22

Em con quá non

Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Jenny phạm
Xem chi tiết
Không Tên
17 tháng 1 2018 lúc 21:47

Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé

a)    \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)

Để   \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên  thì   \(\frac{7}{n-3}\)nguyên

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-3\)     \(-7\)               \(-1\)                   \(1\)                    \(7\)

\(n\)              \(-4\)                  \(2\)                    \(4\)                   \(10\)

Vậy....

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 21:53

a: Ta có: \(2n+1⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow2n+4-3⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(n+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(3n+7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-3+10⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 5:36

a) n ∈ {2;4}            b) n ∈ {-3;-1}

Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
FTWXYZ11
Xem chi tiết
FTWXYZ11
27 tháng 4 2023 lúc 20:50

Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:12

a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)

mà n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5

=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)

mà n nguyên

nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)

=>n=-2 hoặc n=0

c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3

=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)

đậu đen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 9:10

Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

⭐Hannie⭐
7 tháng 1 2023 lúc 9:20

      `2n^2+3n+3 | 2n-1`

`-`   `2n^2-n`           `n+2`

     ------------------

                `4n+3`

          `-`   `4n-2`

              ------------

                       `5`

`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`

`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)

`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`

`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`

`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`

`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`

vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Pham Trung Kien
Xem chi tiết