khái niệm truyền thuyết kể tên các truyền thuyết đã học
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa khái niệm truyền thuyết và truyện cổ tích ? Kể tên những truyện truyền thuyết , cổ tích mà em đã học .
a,Điểm giống nhau:
- Đều là truyện giân dan.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường,...
b, Điểm khác nhau:
Truyện Truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật được kể.
- Người kể và người nghe tin là có thật (dù có các chi tiết tưởng tượng kì ảo).
Truyện Cổ tích:
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật bất hạnh,...
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v...
- Người kể và người không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
Các câu chuyện Truyền thuyết đã học: Con Rồng Cháu Tiên; bánh Chưng, bánh Giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích hồ Gươm.
Các câu chuyện Cổ tích đã học: Thách Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng.
khái niệm truyền thuyết cổ tích, kể tên các băn bản đã học
(lớp 6, Ôn thi kiểm tra 1 tiết)
trả lời giuk mik nha ! mơn mơn........
Khái niệm cố tích có trọng sách giáo khoa lớp 6
Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết? Kể tên ít nhất 3 truyền thuyết mà em biết
Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của thể loại truyền thuyết?
1. Khái niệm
Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Đặc trưng
- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.
- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.
- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.
Kể tên ít nhất 3 truyền thuyết mà em biết
+ Truyền thuyết Thánh Gióng.
+ Truyền thuyết bánh chưng – bánh giày.
+ Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.
Hãy nhắc lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên các truyền thuyết đã học.
Định nghĩa truyện truyền thuyết:
- Là thể loại văn học dân gian ra đời sau thần thoại
- Nhân vật sự kiện liên quan tới lịch sử
- Có các yếu tố hoang đường kì ảo
Hãy kể tên một số truyền thuyết ( em đã học hoặc đã đọc ). Cho biết những truyền thuyết đó kể về sự thật lịch sử nào.
truyền thuyết Thánh Gióng kể về sự thật lịch sử của nước việt nam ta nè
cái này ở trong sách có đó bn, mk lỡ cho em mk hết rùi nên ko thể tìm dc, mk xin lỗi bn nha. Bn có thể lật sách ra xem đó
Chúc bn hc tốt
Hãy kể tên một số truyền thuyết em đã học ở lớp 6 và cho biết những truyền thuyết đó kể về sự thật lịch sử nào
Văn đúng không nhỉ?
1/Sơn Tinh,Thủy Tinh
2/Sự tích bánh chưng,bánh dày
3/Con Rồng Cháu Tiên
4/Thánh Gióng
5/Sự tích Hồ Gươm
1/Sơn Tinh,Thủy Tinh:nói về nạn mưa lũ của dân ta
2/Bánh chưng,bánh dày:nói về trời,đất
3/Con Rồng cháu tiên:nói về nguồn gốc của dân tộc VN ta
4/Thánh Gióng:nói về anh hùng
5/Sự tích Hồ Gươm:nói về nguồn gốc,lịch sử của Hồ Gươm[Hồ Hoàn Kiếm]
Kể tên truyền thuyết và cổ tích em đã học. Vì sao loại truyện ấy được xếp vào loại truyện cổ tích hoặc truyền thuyết
Những truyền thuyết đã học trong chương trinh Ngữ Văn 6 là:
- "Bánh chưng, bánh giày."
- "Con Rồng cháu Tiên."
- "Thánh Gióng."
- "Sơn Tinh, Thủy Tinh."
Các chuyện trên xếp vào loại "truyền thuyết" vì nó có yếu tố tự sự là chủ yếu, mang tính trừu tượng cao.
Kể tên các biến dị đã học ? Biến dị nào di truyền được, biến dị nào không di truyền được. Nêu khái niệm, tính chất, lấy VD về loại biến dị không di truyền được.
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Đột biến đa bội.
* Biến dị không di truyền:
Thường biến.
==>> VD biến dị không di truyền: 1. Thỏ Himalaya ở 350C có bộ lông trắng, toàn bộ nuôi ở 50C bộ lông toàn đen, nuôi ở 20 – 300C thì thân trắng, mũi, tai, chân, đuôi đen
các biến dị di tryền:
+đột biến gen
+đột biến nhiễm sắc thể(về cấu trúc và số lượng)
-biến dị không di truyền:
+thường biến:là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá theerduwowis ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
+đặc diểm:biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,tương ứng với điều kiên ngoại cảnh.
Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
Những cảnh vật ở đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta là :
+ Đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương Ngọc Hoa – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
Cảnh vật nơi này gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, đánh thắng giặc Ân xâm lược.
Cảnh vật này gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng.
+ Cột đá cao năm gang, rộng khoảng ba tấc. Cột đá đó An Dương Vương dựng và thề với các Vua Hùng giữ vững giang sơn.
ĐÓ LÀ TRUYỀN THUYẾT
THÁNH GIÓNG
AN DƯƠNG VƯƠNG
SƠN TINH ,THỦY TINH