Những câu hỏi liên quan
viet luong
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
12 tháng 10 2019 lúc 20:49

NÊu:

Đoạn văn sử dụng điển tích điển cố, thành ngữ để miêu tả, khắc họa tâm trạng của nhân vật, lấy thiên nhiên, những điển tích, điển cố để ngầm nói đến tâm trạng con người=>Bút pháp ước lệ tượng trưng
Còn miêu tả cảnh cụ thể, chi tiết để làm nổi bật tâm trạng của con người=>tả cảnh ngụ tình

Phân tích:

- “Tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp”.
- Là người vợ đảm đang, biết giữ gìn khuôn phép, một lòng một dạ chung thuỷ với chồng.
- Là người con dâu hiếu thảo, chăm sóc tận tình mẹ chồng khi ốm đau, xót thương khi mẹ mất…
- Là người mẹ dịu dàng, giàu tình thương yêu.
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương còn thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc sống của một cung nữ dưới thuỷ cung: sẵn sàng tha thứ cho Trương Sinh; một mực nhớ thương chồng con nhưng không thể trở về được nữa…
=> Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
_san Moka
Xem chi tiết
Nguyen Kieu My
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Khoa Phạm
Xem chi tiết
ThenTudangiu
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Nhi
Xem chi tiết

Câu 1:

- Những câu nói trên là của Vũ Nương.

- Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương".

Câu 2:

- Cụm từ "thú vui nghi gia nghi thất" có nghĩa là: nên cửa nên nhà, thành vợ thành chồng, cùng nhau xây dựng một tổ ấm gia đình hạnh phúc, sum vầy, đầy đủ và ấm no.

- Thành ngữ: Nghi gia nghi thất

Câu 3:

- Câu nói trên là của nhân vật Vũ Nương, hàm ý tình cảnh gia đình đã tan vỡ, cùng nỗi đau đớn của Vũ Nương khi không hiểu rõ lí do tại sao mình bị nghi oan, bị đối xử bất công. Đồng thời nó cũng bày tỏ sự tuyệt vọng đến cùng cực của người phụ nữ tài hoa. 

Bình luận (0)
h.uyeefb
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 9 2021 lúc 20:38

Em tham khảo:

Kết thúc truyện ngắn Chuyện người con gái Nam Xương, khi Trương Sinh lập đàn giải oan bên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương đã trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện và nói lời tạ từ với Trương Sinh: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”. Sự trở về “uy nghi, rực rỡ” nhưng chỉ trong chốc lát ấy đã giúp Vũ Nương giải oan, tạo nên kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước muốn ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng, “ở hiền gặp lành”. Tuy nhiên tính bi kịch của tác phẩm không vì thế mà giảm đi, nàng vẫn không thể trở về được nữa. Lời nói của Vũ Nương rằng chẳng thể trở về nhân gian được nữa thể hiện sự tuyệt vọng, bất lực trước thực tại. Lời nói của nàng có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến xã hội bất công, không có chỗ cho những người phụ nữ như nàng, không thể mang lại hạnh phúc cho nàng. Vũ Nương mãi mãi chẳng thể trở về, bé Đản mãi mãi là một em bé mồ côi. Nỗi oan dù đã được hóa giải nhưng hạnh phúc gia đình thì không thể làm lại. Hành động dứt áo ra đi của Vũ Nương biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với những bất công mà ở đó người phụ nữ không có hạnh phúc. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kỳ ảo này. 

Phép thế: Vũ Nương = nàng

Lời dẫn trực tiếp: In đậm nghiêng

Bình luận (1)