Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc thơ
Xem chi tiết
phạm thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Nấm Gumball
21 tháng 8 2017 lúc 16:52

a, Thay x = -1 ; y = 2 vào A , ta được :

(-1)2 × 23 - 3 × (-1) × 2 + 4

= 8 + 6 + 4

= 18

Vậy A = 18 khi x = -1 , y = 2

b, Ta có : B = \(\dfrac{1}{3x^2y^3}×\left(-6x^2y^2\right)^2\)

= \(\dfrac{1}{3x^2y^3}×36x^4y^4\)

= \(12x^6y^7\)

Hệ số : 12

Biến : \(x^{ }y^{ }\)

Bậc : 2

a) Thay x=-1, y=2 vào biểu thức A, ta có:

\(\left(-1\right)^2\cdot2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2+4\)

\(=8+6+4\)

\(=18\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{3}x^2y^3\cdot\left(-6x^2y^2\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{3}x^2y^3\cdot36x^4y^4\)

\(=12x^6y^7\)

Hệ số: 12

Biến: \(x^6y^7\)

Bậc: 13

Mysterious Person
21 tháng 8 2017 lúc 15:16

a) thay \(x=-1;y=2\) vào A

ta có : \(A=x^2y^3-3xy+4=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).2+4\)

\(=8+6+4=18\) vậy \(A=18\) khi \(x=-1;y=2\)

b) \(B=\dfrac{1}{3x^2y^3}.\left(-6x^2y^2\right)^2=\dfrac{1}{3x^2y^3}.36x^4y^4=12x^2y\)

hệ số là \(12\) ; biến \(x\)\(y\) ; bật 2 và 1

Monn Omnisie
Xem chi tiết
Phạm Phương Quỳnh
22 tháng 5 2021 lúc 10:20

MÌNH KHÔNG VIẾT LẠI ĐỀ ĐÂU NHÉ. BẠN VIẾT ĐỀ XONG MỚI ĐẾN CÁC BƯỚC CỦA MÌNH LÀM NHAhihi

a)=(1/3. -4/5 .1).(x^2.x).(y^2.y^3.y).z^2

=-4/15x^3y^6z^2

hệ số:-4/15

biến:x^3y^6z^2

bậc:11

b)=5xy^2. 9x^4y^2. -1/9y^2

=(5.9.-1).(x.x^4).(y^2y^2y^2)

=-45x^5y^6

hệ số:-45

biến:x^5y^6

bậc:11

c)=(-5/2.-1/3)(x.x^3)y

=5/6x^4y

hệ số:5/6

biến:x^4y

bậc:5

d)=(-1/2 .6/5 .-5)(x^3x^2x)(y^6y^3y^2)

=3x^6y^11

hệ số:3

biến:x^6y^11

bậc:17

e)=(3.-2/9.1/2a.b)(xx^2)(yy)

=-1/3abx^3y^2

hệ số:-1/3ab

biến:x^3y^2

bậc:5

MÌNH MÀ LÀM SAI GÌ THÌ MONG BẠN THÔNG CẢM NHAbucminh

nguyễn ngọc quyền linh
Xem chi tiết

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)

   \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)

Vậy: a = 42

        b = 28

        c = 20

Truong_tien_phuong
27 tháng 10 2018 lúc 20:24

Bài 1: 

a) 

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)

+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)

+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)

+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)

Vậỵ:..........

b)

Ta có: 7a = 9b = 21c

=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63

=> a/9 = b/7 = c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:

a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3

+) a/9 = -3 => a = -27

+) b/7 = -3 => b = -21

+) c/3 = -3 => c = -9 

Vậy:..............

Bài 2: 

a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4

=> x/5 = y/3 = z/4

Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:

x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11

+) Với x/5 = -11 => x=-55

+) Với y/3 = -11 => y = -33

+) Với z/4 = -11 => z = -44

Vậy:......

b) _ Tương tự câu a) ở bài 1

c) 

Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k          ( \(k\inℤ\))

=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)

Theo bài: xyz = 22,5

=> 3k.12k.5k = 22,5

=> 180.k3 = 22,5

=> k3 = 1/8 = (1/2)3

=> k = 1/2

Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2

Vậy:..........

d)

Nguyệt
27 tháng 10 2018 lúc 20:25

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}\)

áp dụng t.c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{\frac{1}{7}}=\frac{b}{\frac{1}{9}}=\frac{c}{\frac{1}{21}}=\frac{a-b+c}{\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{21}}=-\frac{15}{\frac{5}{63}}=-189\)

còn lại tự làm =)

bài 2

\(x:y:z=5:3:4\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{2y}{6}=\frac{x+2y-z}{5+6-4}=-\frac{121}{7}\)

đến đây tự tính, mk hướng dẫn cách làm thôi =)

thanh nguyen
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
25 tháng 12 2016 lúc 19:48

Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)

(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)

Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 22:49

a: \(M=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot x^3\cdot xy^2\cdot z^2=\dfrac{1}{2}x^4y^2z^2\)

Hệ số là 1/2

Biến là \(x^4;y^2;z^2\)

b: \(N=x^2y\left(4+5-3\right)=6x^2y=6\cdot2^2\cdot\left(-1\right)=-24\)

Huỳnh Ngân
Xem chi tiết
Aki Tsuki
26 tháng 4 2018 lúc 20:37

heoheo lần sau bạn đánh = kí hiệu đi :(((

a/ \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x+2x-1=3\)

<=> 4x = 4 <=> x = 1

Vậy x = 1

b/ \(\dfrac{3x+1}{2}+\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-9}{6}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x+1\right)+2\left(x-1\right)=x-9\)

\(\Leftrightarrow9x+3+2x-2=x-9\)

\(\Leftrightarrow10x=-10\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy pt có nghiệm x = -1

c/ \(\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{x+3}{x+2}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2=x^2-2x+3x-6\)

\(\Leftrightarrow0x=-4\left(voly\right)\)

Vậy pt vô nghiệm

d/ \(\dfrac{3x-1}{3x+1}+\dfrac{x-3}{x+3}=2\) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

pt <=> \(\dfrac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x-3\right)\left(3x+1\right)}{\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3x+1\right)\left(x+3\right)}\)

=> (3x-1)(x+3) + (x-3)(3x+1) = 2(3x+1)(x+3)

\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3+3x^2-8x-3=6x^2+20x+6\)

\(\Leftrightarrow-20x=12\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\)

Vậy pt có nghiệm x=....

e/ như ý d

Thế Trường 7A
Xem chi tiết
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
nguyễn trung hiếu
17 tháng 12 2016 lúc 11:18

mình chỉ phân tích thôi

a) 6x(4-x)+x-4

=6x(4-x)-(4-x)

=(6x-1)(4-x)

c) 25x^2-10x+1-16z^2

=(5x-1)^2-16z^2

=(5x-1-4z)(5x-1+4z)

ban xem lại đề bài câu b đi chắc là sai đó

còn các câu trên bạn tự làm nhé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trần Khởi My
17 tháng 12 2016 lúc 11:34

Thực hiện phép tính:

a) (2x-3y)(4x2+6xy+9y2)

=8x3-27y3

b) (6x3+3x2+4x+2):(3x2+2)

=(3x2+2)(2x+1):(3x2+2)

=2x+1

c) (x+2)2+(3-x)-2(x+3)(x-3)

=x2+4x+4+3-x-2x2+18

=-x2+4x+25