Cách phòng tránh và điều trị bệnh còi xương
Làm sao để phòng tránh bệnh béo phì?
Làm sao để phòng tránh bệnh còi xương?
. Các biện pháp để phòng tránh bệnh loãng xương ở người già và còi xương ở trẻ em?
Đề xuất về biện pháp phòng tránh bệnh còi xương với gia đình, nhà trường, xã hội
Nêu 1 bệnh thường gặp ở cơ và xương. Mỗi bệnh cần có các ý chính sau: Tên bệnh, triệu chứng, nguyên nhân, cách phòng tránh và chữa trị bệnh.
-Thoái hoá khớp: tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới sụn -Triệu chứng: Đau khớp, cứng khớp, khớp biến dạng, hạn chế hoạt động -Nguyên nhân: tuổi già, di truyền, bíeo , có các vi chấn thương xảy ra thường xuyên ở khớp, viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng khớp hoặc có tiền sử chấn thương mạnh tại khớp như: bị ngã, tai nạn lao động, tai nạn thể thao... - Cách chữa trị: Trị liệu vật lý, tập luyện, dùng thuốc, phẫu thuật
Câu 1 tại sao phải phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
Câu 2 biểu hiện của bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên có gì giống và khác với biểu hiện của bệnh này ở lứa tuổi khác
Câu 3 nêu những biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
giúp mình với
Tìm hiểu nguyên nhân bệnh còi xương
+ Nguyên nhân
+ Biện pháp phòng tránh
+ Triệu chứng
SINH HỌC 8
bài hoạt đọng trải nhiệm sáng tạo môn sinh
1. nguyên nhân nào dẫn đến bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên
2.cách phòng chống bênh còi xương
3 liên hệ bản thân
giúp mình với mình đang cần gấp
1.nguyên nhân dẫn đén bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là : 1. Ảnh hưởng của di truyền
- Dậy thì sớm
- Thiếu Vitamin D
-Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm
- Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng virus
- Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối
- Không bổ sung Canxi cùng Vitamin D và MK7 (Vitamin K2)
- Chế độ sinh hoạt không khoa học
-Ăn kiêng giữ dáng quá đà
2.Tuổi thiếu niên là giai đoạn trẻ phát triển về cả chiều cao và cân nặng. Vì thế, cần hết sức chú ý về chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để mình phát triển khỏe mạnh, phòng tránh bệnh còi xương.
Thế nào là bệnh còi xương,nguyên nhân gây ra bệnh còi xương và cách chữa bệnh còi xương???
Làm thế nào để sinh vật có thể lớn lên bình thường và khỏe mạnh.Em hãy giải thích
các bn giải hộ mk nhé chìu mơ mk hok ròi thanks các cỏ nhìu zữ lém!!!!
Dân ta phải biết sử ta
Cái gì không biết thì tra Google
Cái này bạn lên luôn mạng tra cho khoẻ, đỡ phải đợi người khác trả lời lôi thôi
Vì sao trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng
Sở dĩ trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng phần lớn là do cơ thể bị thiếu vitamin D, khiến cho việc canxi đưa vào cơ thể nhưng lại không được vận chuyển tới nơi cần thiết là hệ xương để phát triển. Ngoài ra còn do sự thiếu hụt các vi chất cần thiết khác như vitamin A, kẽm.
Việc cơ thể thiếu vitamin D thường gặp ở trẻ ít được cha mẹ cho tắm nắng, trẻ sinh non hoặc trẻ quá bụ bẫm. Ngoài ra còn do vitamin D bị mất khi đi qua thận và những trẻ kháng vitamin D.
Một nguyên nhân quan trọng nữa khiến trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng chính là chế độ dinh dưỡng không đảm bảo. Đối với trẻ sơ sinh thì không được bú mẹ sớm và thường xuyên, trẻ nhỏ thì bị tiêu chảy kéo dài khiến cho việc hấp thu vitamin D và các dưỡng chất quan trọng khác bị cản trở.
Nếu bị còi xương, suy dinh dưỡng, nhẹ thì trẻ ngủ không ngon, quấy khóc, thường xuyên giật mình, đặc biệt là ra nhiều mồ hôi trộm, chậm phát triển các kỹ năng vận động như bò, đi, đứng… Bên cạnh đó, bệnh còi xương suy dinh dưỡng còn để lại di chứng nặng như chuỗi hạt sườn, cổ chân, cổ tay, chân cong vòng kiềng...
Cách phòng và trị bệnh còi xương suy dinh dưỡng
Từ những nguyên nhân khiến trẻ còi xương suy dinh dưỡng, các bậc cha mẹ cần lưu ý tránh để trẻ thiếu hụt vitamin D bằng cách thường xuyên cho trẻ tắm nắng, cùng với đó là bổ sung các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá…Tuy nhiên, thói quen sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng của trẻ em Việt lại không đảm bảo các vi chất cần thiết cho sự phát triển của xương.
Chẳng hạn như những trẻ ăn quá nhiều tinh bột, quá nhiều đạm sẽ gây tình trạng tăng đào thải canxi qua đường nước tiểu. Nhưng cũng có trường hợp lo sợ con béo phì, hoặc cho rằng việc sử dụng quá nhiều dầu mỡ sẽ gây khó tiêu ở trẻ, các bậc cha mẹ lại giảm lượng dầu mỡ trong quá trình chế biến bữa ăn cho trẻ, nhất là trẻ ở độ ăn dặm. Việc bữa ăn quá ít dầu mỡ khiến cho dung môi hòa tan các vi chất dinh dưỡng thiết hụt, khiến cho vitamin D không được hấp thu.
Để trị bệnh còi xương suy dinh dưỡng cho trẻ, bên cạnh chế độ sinh hoạt khoa học, luyện tập phù hợp, cha mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý cho trẻ. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm bột đường, đạm, béo, rau củ. Đặc biệt để trị còi xương cho bé, nhất thiết phải bổ sung đầy đủ nhóm chất cần thiết cho sự phát triển của hệ xương là Canxi, cùng 2 dẫn chất không thể thiếu là vitamin D và MK7 (vitamin K2 tự nhiên có nhiều nhất trong đậu tương lên men). Bên cạnh đó trẻ cần được bổ sung đầy đủ vi chất cần thiết cho sự phát triển xương là Kẽm, Magie, Boron, Mangan, Đồng…
Còi xương ở trẻ vốn không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng để lại biến chứng khôn lường trong đó có suy dinh dưỡng. Còi xương suy dinh dưỡng hoàn toàn có thể khắc phục được bằng những giải pháp đơn giản, các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể làm được đó là cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để tổng hợp vitamin D, bổ sung canxi với lượng phù hợp, nhất thiết phải có kèm theo dẫn chất là vitamin D và MK7.
Viết hoặc vẽ sơ đồ có nội dung dưới đây:
a) Cách phòng tránh bệnh sốt rét.
b) Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
c) Cách phòng tránh bệnh viêm não.
d) Cách phòng tránh bệnh HIV / AIDS.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét:
- Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết:
- Cách phòng tránh bệnh viêm não:
- Cách để phòng tránh HIV / AIDS: