Cách gõ nhịp và gõ tiết tấu bài TĐN số 1 : Ca ngợi Tổ quốc.
Câu 2: Bài TĐN số 1 “Ca ngợi Tổ quốc” được viết ở nhịp mấy?
Câu hỏi ôn tập: Nội dung Vận dụng sáng tạo
1. Em hãy trình bày thuộc lời 2 bài hát đã học trong kỳ 2: Mưa rơi và Chỉ có một trên đời. Kết hợp động tác vận động theo nhịp.
2. Đọc thành thục bài TĐN số 3 và 4. Kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách.
3. Biết các thế bấm, thổi sáo được 1 bài TĐN tự chọn.
1
. nhịp điệu nhẹ nháng
2.
Bài TĐN số 1 “Ca ngợi Tổ Quốc” có những hình nốt gì?
đặt lời mới cho TĐN số 1: Ca Ngợi Tổ Quốc, Lớp 7
Ta đi lên đón chào mùa xuân, cùng ca vang các bạn ơi
Ta đi lên đón chào mùa xuân, muôn hoa đang hé cười
1.Kể tên, nhịp , tác giả, 2 bài hát và 3 bài TĐN đã học( 2 bài hát:Mái trường mến yêu, Lí cây đa; 3 TĐN: số 1: Ca ngợi Tổ Quốc, số 2:Ánh trăng, số 3: Đất nước tươi đẹp sao)
2.Giới thiệu về nhịp \(\frac{4}{4}\)? Cách đánh nhịp \(\frac{4}{4}\)?
3.Giới thiệu nhịp lấy đà
4.Giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
5.Kể tên 10 loại nhạc cụ phương tây
Nhịp 4/4: là loại nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách có giá trị trường độ= 1 nốt đen
Nhịp lấy đà là ô nhịp mở đầu một bản nhạc hay bài hát mà ko đủ số phách so với loại nhịp của bản nhạc đó
Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực(1928-1967) quê ở huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Ông sáng tác ra nhiều ca khúc nổi tiếng như Là xanh, nhạc rừng,...
4.
Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Hiện tại, gia đình con cháu của ông đang sống tại phường Long Hương, TP. Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cả, Biệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt . Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường miền Nam và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.
Hoàng Việt được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật vào năm 1996. Vào ngày 22 tháng 11 năm 2011, Hoàng Việt được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân do Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký cùng với nhà thơ Lê Anh Xuân, và một số văn nghệ sĩ khác.
Chúc bạn học tốt!
1) Gõ phách bài chiếc đèn ông sao.
2) Gõ nhịp bài chiếc đèn ông sao.
em hãy tìm cao độ âm hình tiết tấu trong bài TĐN số 7
Chép lại bài TĐN số 3 và dùng dấu nhấn (>) để làm kí hiệu gõ đệm xướng âm theo phách
GIÚP MÌNH VỚI MAI NỘP RỒI
Hờ, Âm nhạc bạn hỏi ở https://h.vn/ sẽ được hỗ trợ tốt hơn
Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao." (Huy Cận) Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?