Đặt hai cực của hai nam châm lại gần nhau thấy chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực khác tên
B. Hai cực xa nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên
C. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên
D. Câu C và B đúng.
Đáp án: A
Khi đưa các cực của nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên thì hút nhau
Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm
Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép.
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép.
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm.
Đáp án A
Từ thực tế thì ta có thể thấy được : khi đưa nam châm lại gần lõi sắt thì nó sẽ hút mạnh hơn khi đưa lõi sắt lại gần nam châm
=> Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là lá thép
Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm
Có hai thanh nam châm AB và CD. Khi đặt đầu A của thanh nam châm này lại gần
với đầu C của thanh nam châm kia thì thấy hai thanh nam châm hút nhau. a) Nếu quay ngược một trong hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra
hiện tượng gì?
b) Nếu quay ngược cả hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng
gì?
Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không?
Có thể kết luận một trong hai thanh này không phải là nam châm. Bởi vì nếu cả hai đều là nam châm thì đổi đầu, chúng sẽ đấy nhau.
khi đưa C lại gần A hay B thì đều thấy chúng hút nhau nhưng khi đưa vật B đến gần vật A thì lại thấy chúng đẩy nhau .Vậy A,B,C nhiễm điện gì?
đưa C lại gần A hay B thik đều hút -> C nhiễm điện trái cực vs A và B
đưa B lại gần A thik đẩy -> A và B nhiễm điện cùng loại
vậy có thể nếu : + C nhiễm (+) thik A và B nhiễm (-)
+ C nhiễm (-) thik A và B nhiễm (+)
A và B nhiễm điện dương, C nhiễm điện âm hay A và B nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương.
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Đáp án: A
Vì cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô nên hai thanh nhựa này sẽ mang điện tích cùng loại, vì vậy hai thanh nhựa này sẽ đẩy nhau.
Câu 17: Cọ xát hai mảnh ni lông giống nhau vào vải khô, sau đó đưa chúng lại gần thì:
a.chúng đẩy nhau. b.chúng hút nhau.
c.lúc đầu hút, lúc sau đẩy. d.lúc đầu đẩy, lúc sau hút.