Những câu hỏi liên quan
Phạm Thúy Ngự
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
1 tháng 11 2023 lúc 14:54

Biện pháp ẩn dụ "làn thu thủy, nét xuân sơn" và nhân hoá hoa "ghen", liễu "hờn". 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với ngươi đọc. 

- Đặc tả vẻ đẹp tuyệt sắc của nàng Kiều thông báo qua đôi mắt và lông mày. 

- Dự cảm một cuộc đời sóng gió đầy éo le của nàng Kiều. 

Bình luận (0)
Lios
Xem chi tiết
My Hà
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 8:47

e đưa lun bài thơ lên thì mn ms làm được nha à mà em đang thi.

Bình luận (0)
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 12 2021 lúc 14:59

1. Nói về nhân vật Thúy Kiều

Em tham khảo:

2.

- BPTT 

+ Ước lệ tượng trưng

+ Nhân hóa

+ Ẩn dụ

- Tác dụng

+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm

+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Kiều, một vẻ đẹp mà khiến cho cả hoa, liễu ( tượng trưng cho vẻ đẹp của thiên nhiên) phải "thua" phải "kém"

+ Dự báo một số phận cuộc đời của nàng.

3. 

Ghen hờn, báo hiệu sự đố kị, dự báo một số phận éo le, đau khổ.

Bình luận (0)
Phương Vy Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 3 2023 lúc 21:40

Những bài thi/kiểm tra như này hỏi sẽ không được trả lời nha em!

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
7556
23 tháng 10 2019 lúc 19:29

thay vì dùng tg đăng bài thì e nên leenn mạng tra những k/n nhá còn những câu kia đọc qua bài là hỉu r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phương munz
24 tháng 10 2019 lúc 12:29

1.Truyền kì mạn lục (quyển sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ đang được lưu truyền) gồm 20 truyện ngắn viết bằng chữ Hán theo thể văn xuôi tự sự (có xen văn biền ngẫu và thơ ca). Tác phẩm này được Nguyễn Dữ viết trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547. Sự đan xen pha trộn giữa yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đường, kì ảo là nét đặc trưng và sức hấp dẫn đặc biệt của những câu chuyện trong tác phẩm. Sau mỗi truyện ngắn đều có một lời bình ngắn (hiện chưa biết là của ai) đề cập đến phẩm chất đạo đức của các nhân vật trong tác phẩm

2.

 Nguyên nhân trực tiếp:

+ Lời nói ngây thơ của bé Đản đã vô tình gây nên mối hiểu lầm của Trương Sinh.

+ Nguyên nhân đáng trách nhất để dẫn đến cái chết oan khuất của Vũ Nương đó là tính cách đa nghi, ít học của Trương Sinh. Khi nghe lời nói ngây thơ của con trẻ, chàng chẳng thèm suy xét đúng sai hay lắng nghe những lời phân trần mà vội vàng kết tội vợ mình. Chính sự hồ đồ, độc đoán, tệ bạc này của Trương Sinh là nguyên nhân quan trọng nhất đẩy Vũ Nương đến đường cùng không lối thoát. Nếu Trương Sinh là một người tỉnh táo và biết lắng nghe, suy xét, có lẽ bi kịch này sẽ không xảy ra.

- Nguyên nhân gián tiếp:

+ Do chế độ nam quyền độc đoán, một xã hội mà nam nữ không bình đẳng, hôn nhân không có tình yêu và tự do.

+ Do chiến tranh phong kiến phi nghĩa.

hai câu trc nha!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
Soái Tỷ
12 tháng 10 2023 lúc 20:55

Được sử dụng nghệ thuật nhân hóa.Tác dụng:

+giúp cho người nghe cảm thấy nhộn nhịp và vui vẻ hơn

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 10 2023 lúc 10:17

Nghệ thuật nhân hóa qua từ "ru" 

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc

- Thể hiện sự hi sinh và tình yêu thương của người mẹ đối với đứa con

- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả

Bình luận (0)
buingochuyen
Xem chi tiết
NLCD
Xem chi tiết