Mục đích của văn biểu cảm và văn miêu tả là gì
nhanh và đúng tick cho 3 cái
Văn bản | Mục đích viết | Yếu tố được lồng ghép
| Mục đích lồng ghép |
Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam |
|
|
|
Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây |
|
|
|
Văn bản | Mục đích viết | Yếu tố được lồng ghép | Mục đích lồng ghép |
Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | Giới thiệu về tranh Đông Hồ | Miêu tả, tự sự | Làm cho văn bản sinh động, thu hút người đọc hơn |
Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây | Giới thiệu về Chợ nổi | Miêu tả, tự sự, biểu cảm | Thể hiện được cảm xúc của người viết. |
Xác định đề tài của văn bản trên. Chỉ ra một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản và nêu mục đích của việc lồng ghép ấy.
- Đề tài của văn bản trên: Giá trị văn hóa của tranh Đông Hồ
- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:
+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).
+ Miêu tả quá trình in tranh “Khi in, người làm tranh…Tranh bao nhiêu màu, in bấy nhiêu lần”.
+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.
⇒ Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm giúp cho đoạn văn trở nên sinh động hơn, dễ dàng biểu đạt các nội dung của văn bản. Qua đó, thể hiện được cảm xúc, tình cảm của tác giả với nghệ thuật này.
1. Xác định mục đích viết và mục đích lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm ( và nghị luận nếu có) vào văn bản thông tin theo mẫu dưới đây
Văn bản | Mục đích viết | Yếu tố được lồng ghép | Mục đích lồng ghép |
Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | |||
Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây |
Văn bản | Mục đích viết | Yếu tố được lồng ghép | Mục đích lồng ghép |
Tranh Đông Hồ - nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam | Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ. | Miêu tả, tự sự, biểu cảm. | Làm cho những thông tin của văn bản hiện lên rõ ràng, cụ thể. Từ đó, văn bản trở nên hấp dẫn và thuyết phục hơn. |
Chợ nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây | Giới thiệu về những phiên chợ nổi. | Miêu tả, biểu cảm. | Giúp văn bản trở nên hấp dẫn, thuyết phục và bộc lộ được tình cảm của người viết. |
2. Xác định đề tài của văn bản trên. Chỉ ra một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản và nêu mục đích của việc lồng ghép ấy
- Đề tài của văn bản trên: Tranh dân gian Đông Hồ.
- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:
+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).
+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.
=> Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản giúp những thông tin của đề tài được thể hiện một cách rõ ràng hơn, mang đến cho độc giả những điều quan trọng, cần thiết. Đồng thời, thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết với đề tài đó.
Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự ,miêu tả,nghị luận,và biểu cảm trên hai phương diện :Mục đích và Yêu cầu
1. Tự sự:
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
2. Miêu tả:
Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
3. Biểu cảm
Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
4. Thuyết minh
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ về đối tượng nào đó.
5. Nghị luận
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận
6. Hành chính công vụ (ít khi sử dụng):
Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
SO SÁNH CÁC KI
ỂU VĂN BẢN
1. S
ự khác biệt của các kiểu văn bản.
-
T
ự sự: tr
ình bày s
ự việc
-
Miêu t
ả: Đối t
ư
ợng l
à con ngư
ời, vật, hiện t
ư
ợng tái hiện đặc điểm của
chúng.
-
Thuy
ết minh: Cần tr
ình bày nh
ững đối t
ư
ợng đ
ư
ợc thuyết minh, cần l
àm rõ v
ề
b
ản chấ
t bên trong và nhi
ều ph
ương di
ện có tính khách quan.
-
Ngh
ị luận: B
ày t
ỏ quan điểm
-
Bi
ểu cảm: Cảm xúc
-
Đi
ều h
ành: Hành chính
2. Phân bi
ệt các thể loại văn học v
à ki
ểu văn bản
a. Văn b
ản tự sự v
à th
ể loại văn học tự sự.
-
Gi
ống: Kể sự việc.
-
Khác:
Văn b
ản tự sự: xét h
ình th
ức, ph
ương th
ức
Th
ể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn
+ Ti
ểu thuyết
+ K
ịch
Tính ngh
ệ thuật trong tác phẩm tự sự:
-
C
ốt truyện
-
nhân v
ật
-
s
ự việc
-
K
ết cấu.
b. Ki
ểu văn bản cảm v
à th
ể loại trữ t
ình:
-
Gi
ống:
Ch
ứa đựng cảm xúc
tình c
ảm chủ đạo.
-
Khác nhau:
+ Văn b
ản biểu cảm: b
ày t
ỏ cảm xúc về một đối t
ư
ợng (văn xuôi).
+ Tác ph
ẩm trữ t
ình:
đ
ời sống cảm xúc phong phú của chủ thể tr
ư
ớc vấn đề
đ
ời sống
(thơ).
Vai trò c
ủa các yếu tố thuyết minh, mi
êu t
ả, t
ự sự trong văn bản nghị luận.
-
Thuy
ết minh: giải thích cho 1 c
ơ s
ở n
ào đó c
ủa vấn đề b
àn lu
ận.
-
T
ự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
-
Miêu t
ả:
BA KI
ỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9.
H
ệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9.
Ki
ểu văn
b
ản
Đ
ặc điểm
Văn b
ả
n thuy
ết
minh
Văn b
ản tự sự
Văn b
ản nghị luận
Đích (m
ục đích)
Phơi bày n
ội dung
sâu kín bên trong
đ
ặc tr
ưng đ
ối t
ư
ợng
-
Trình bày s
ự
vi
ệc
Bày t
ỏ quan điểm
nh
ận xét đánh giá về
vai trò
Các y
ếu tố tạo
thành
-
Đ
ặc điểm khả
quan c
ủa đối
-
S
ự việc.
-
Nhân
v
ật
Lu
ận điểm, luận cứ,
d
ẫn chứng.
(Kh
ả năng kết
h
ợp) đặc điểm
cách làm
Minh Nhật vít kiur đấy ai đọc đc cha nội.
KẺ BẢNG SO SÁNH MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM VÀ VĂN BẢN MIÊU TẢ
HELP ME.....
KẺ BẢNG SO SÁNH MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BIỂU CẢM VÀ VĂN MIÊU TẢ
HELP ME....
KẺ BẢNG SO SÁNH MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM VÀ VĂN BẢN MIÊU TẢ
HELP ME.....
1.Cho biết mục đích của văn tự sự và miêu tả?
2.Viết đoạn văn ngắn miêu tả hành động của mẹ em trong công việc
Mục đích văn tự sự: Để kể cho mn biết về 1 thứ gì đó
Văn miêu tả:Tái hiện một thứ j đó
- Mẹ em là một người chăm làm việc và rất dc mn yêu quý. Lúc mẹ làm, hai đôi tay mẹ giầm mưa giãi nắng làm việc liên tục. Đó là sự kiên trì để nuôi em và em. Em yêu mẹ của em.(Tham khảo thui, chứ mk ngu văn cực:)))