Những câu hỏi liên quan
Pham Thanh Xuan
Xem chi tiết
Đào Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Quang Anh
Xem chi tiết
Hoàng Hải Phong
Xem chi tiết
Phạm Văn Cường
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 4 2018 lúc 15:52

Ta có : 

\(\frac{x+1}{49}+\frac{x+2}{48}+\frac{x+3}{47}+\frac{x+4}{46}+\frac{x+5}{45}=-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{49}+1\right)+\left(\frac{x+2}{48}+1\right)+\left(\frac{x+3}{47}+1\right)+\left(\frac{x+4}{46}+1\right)+\left(\frac{x+5}{45}+1\right)=-5+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+50}{49}+\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{47}+\frac{x+50}{46}+\frac{x+50}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+50\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}+\frac{1}{45}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}+\frac{1}{45}\ne0\)

Nên \(x+50=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-50\)

Vậy \(x=-50\)

Chúc bạn học tốt ~ 

anh trinh
Xem chi tiết
Pé ngốc nhí nhảnh
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
18 tháng 4 2016 lúc 10:13

\(\frac{x+1}{49}+1+\frac{x+2}{48}+1+\frac{x+3}{47}+1+\frac{x+4}{46}+1+\frac{x+5}{45}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+50}{49}+\frac{x+50}{48}+...+\frac{x+50}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+50\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{45}\right)=0\)

Vì 1/49+1/48+...+1/45 khác 0

Nên x+50=0

do đó x=-50

anh trinh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
12 tháng 4 2018 lúc 10:24

Ta có : 

\(\frac{x-1}{49}+\frac{x-2}{48}+\frac{x-3}{47}+\frac{x-4}{46}+\frac{x-5}{45}=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{49}-1\right)+\left(\frac{x-2}{48}-1\right)+\left(\frac{x-3}{47}-1\right)+\left(\frac{x-4}{46}-1\right)+\left(\frac{x-5}{45}-1\right)=5-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1-49}{49}+\frac{x-2-48}{48}+\frac{x-3-47}{47}+\frac{x-4-46}{46}+\frac{x-5-45}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-50}{49}+\frac{x-50}{48}+\frac{x-50}{47}+\frac{x-50}{46}+\frac{x-50}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-50\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}+\frac{1}{45}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}+\frac{1}{45}\ne0\) ( vì nó lớn hơn 0 ) 

Nên \(x-50=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=50\)

Vậy \(x=50\)

Chúc bạn học tốt ~ 

anh trinh
12 tháng 4 2018 lúc 10:32

cảm ơn bạn Phùng Minh Quân

Nguyễn Văn Thuần
Xem chi tiết
Real Madrid
31 tháng 3 2016 lúc 18:09

Trong tích P= 1 x 2 x 3 x ... x 50 có:
- 4 thừa số tròn chục là: 10; 20; 30; 40. Mỗi thừa số này cho 1 chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số 0 tận cùng ở tích.
-4 thừa số có tận cùng là 5 là: 5; 15; 35; 45. Mỗi thừa số này khi nhân với một số chẵn thì cho một chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số không tận cùng ở tích.
- Nhóm 2 thừa số 25 và 50, khi nhân mỗi thừa số này với một số chia hết cho 4 thì cho 2 chữ số 0 tận cùng ở tích. Vậy nhóm này tạo ra 4 chữ số 0.
Vậy tích P có tận cùng bằng: 
4 + 4 + 4 = 12 (chữ số 0 )
Đáp số : 12 chữ số 0

Nguyễn Gia Khiêm
31 tháng 3 2016 lúc 18:05

ta thấy 1 đến  4 là có 4 chữ số tận cùng khác nhau. khi nhân đến 5  và cứ thế đến 49  thì có tích tận cùng là 0. vậy đáp án là 4 + 1 = 5