Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
Đoàn Duy Nhật
11 tháng 2 2022 lúc 19:43

diễn ra vào năm 40 nha

HT

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy Dương	Nữ
11 tháng 2 2022 lúc 19:45

Cuộc khởi nghĩa diễn ra vào năm 40.

@Duongg

k tôi điiiii

Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Huy
11 tháng 2 2022 lúc 19:48

diễn ra vào năm 40 nhé HT, đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nước

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 9:30

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2018 lúc 4:07

Đáp án D

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
11 tháng 7 2018 lúc 8:34

Đáp án B

Nguyễn Bùi Yến Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 19:32

B. Năm 40 nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Anh
2 tháng 7 2021 lúc 13:53

B.Năm 40

Chúc bạn hok tốt:)

Khách vãng lai đã xóa
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:03

Câu 1 :

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hào hứng dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.  

Câu 2 :

Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền họp chính sách và bàn bạc vưới các tướng giặc . Sau đó , ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược. Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:06

 câu 3

Khởi nghĩa Phùng Hưng:776-791

khởi nghĩa Hai Bà Trưng:40

 khởi nghĩa Lý Bí: 542

khởi nghĩa Mai Thúc Loan:đầu   thế kỉ VIII

 

Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:07

câu 4:

Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang - Âu Lạc:

* Thời Văn Lang:

- Thời gian: Khoảng thế kỉ VTI TCN.

- Tên nước: Văn Lang.

- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.

- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).

* Thời Âu Lạc:

- Thời gian: năm 207 TCN.

- Tên nước: Âu Lạc.

- Vị vua đầu tiên: Thục Phán (An Dương Vương).

- Kinh đô: Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Men Nguyen
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 11:29

B

A

C

Mỹ Hoà Cao
11 tháng 3 2022 lúc 11:29

B

B

C

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 11:30

b,b,c

xuân quỳnh
Xem chi tiết
Lã Duy Phong
10 tháng 5 2023 lúc 19:51

Cổ Loa, ngày nay thuộc xã Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

Lã Duy Phong
10 tháng 5 2023 lúc 19:52

năm 40

 

Lã Duy Phong
10 tháng 5 2023 lúc 19:52

năm 40

Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 12 2021 lúc 15:15

Tham khảo: Năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn, từ Hát Môn, quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh, rồi Cổ Loa và Luy Lâu ; Thái thú Tô Định phải trốn chạy về nước.

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quyên Vân
22 tháng 3 2016 lúc 6:30

*Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ,làm lễ tế cờ ở Hát Môn (Hà Tây)
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
- Nghĩa quân từ Hát Môn--> Mê Linh -->Cổ Loa-->Luy Lâu.
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

Nguyễn Trọng Thắng
22 tháng 3 2016 lúc 10:04

 

Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 

Lê Vũ Việt Hoàng
22 tháng 3 2016 lúc 20:52
Tháng Giêng năm Canh Tý (40CN), tất cả các tướng ở mọi vùng đều đã tiến quân về họp lại ở thành Phong Châu sông Bạch Hạc để khao thưởng các quân sĩ. Tháng 3 năm Canh Tý (40) bà Trưng Trắc cùng em gái là Trưng Nhị lãnh đạo quân dân đứng lên đánh đổ ách thống trị của nhà Đông Hán. Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở sông Hát (tức sông Đáy, Phúc Thọ, Hà Tây). Tại đây, hai bà đã lập đàn thề. 
       Nơi ấy nay thuộc xã Hát Môn huyện Phúc Thọ tỉnh Hà Tây. Địa điểm cách đê hữu sông Hồng 6km, gần chỗ cửa Hát tách ra từ sông Hồng. Tại Hát Môn, Hai Bà cho quân sĩ dựng đàn tế cáo trời đất, tuyên bố khởi nghĩa. Lời tuyên như sau:
''Trời sinh một người làm tông chủ của vạn vật trong trời đất. Muôn vật ràng buộc vào đấy, cỏ cây quan hệ về đấy. Trải các triều trước các vị đương thiên tử đều là bậc thánh minh, khiến cho triều đình có đạo Yên dân lo việc nước, đức hoá mở mang, thiên hạ thanh bình, quốc gia vô sự. Nay có người hơ khác tên là Tô Định, lòng dạ chó dê, hăm doạ 4 phương, tham tàn bạo ngược, trời, đất, thần, người đều căm giận.Thiếp là cháu gái của Vua Hùng thuở trước, hôm nay đau lòng thương dân vô tội, dấy nghĩa trừ tàn nguyện xin các vị thần linh hội họp tại đàn này chứng giám và phù hộ cho thiếp. Thiếp là Trưng Nữ dấy binh dẹp giặc, che chở dân lành, thú phục lại muôn vật cũ của tổ tông. Không phụ ý trời, thoả nguyện nơi đền miếu của các bậc đương các đời, không phụ sự trông đợi của tổ phụ nơi chín suối'' Trước mặt quân sĩ và dân chúng, Trưng Trắc đã long trọng đọc bốn lời thề:

Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”.
 Tế xong, Hai Bà phân chia các đạo quân, tổ chức quân ngũ. Riêng số các nữ tướng, nữ binh chia làm 2 đội, phong chức cho quân sĩ.

         Trước khi xuất trận, có tùy tướng xin Trưng Trắc mặc tang phục để cử tang lễ Thi Sách, nhưng Trưng Trắc trả lời:
       - Việc chiến trận phải quyền biến. Nếu tự làm tiều tụy thì nhuệ khí ắt tàn theo. Ta sẽ mặc giáp phục đẹp để dân trông thấy thì phấn khích, và giặc trông thấy thì kinh hoàng.
Quả nhiên, quân khởi nghĩa và dân chúng trông thấy nữ chủ tướng Trưng Trắc và Trưng Nhị mặc giáp bộ lộng lẫy trên bành voi thì mừng vui hò reo dậy đất. Từ cửa sông Hát, quân khởi nghĩa tiến đánh Mê Linh, Cổ Loa rồi rầm rập kéo thẳng về Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Thủ phủ Giao Chỉ mà bọn đô hộ nhà Hán đang chiếm đóng. Quân đi tới đâu như gió lướt tới đấy:
                                              “ Ngàn tây nổi áng phong trần
                                              Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên”

Đoàn quân thủy và bộ với những trang bị vũ khí giáo, lao, cung nỏ, rìu, búa... vượt sông Hoàng, sông Đuống, xuôi sông Dâu đánh chiếm Luy Lâu. Đòn tấn công chiến lược của cuộc khởi nghĩa đánh ngay vào bọn đầu sỏ của chính quyền đô hộ. Cùng lúc đó, các đạo quân ở các địa phương hưởng ứng cùng kéo đến. Đó là đạo quân của bà Thánh Thiên ở phía bắc, bà Nguyệt Thai Nguyệt Độ, tướng Nguyễn Tam Chinh, nàng Tía ở phía nam, bà Thiều Hoa ở phía tây, rồi nữ tướng Lê Chân ở An Biên, Hải Phòng... cùng vây kín tòa thành và ào lên tấn công. Trong phút chốc, dinh lũy thống trị tàn bạo của bọn phong kiến phương Bắc đối với dân tộc Việt hơn 200 năm đã đổ sụp tan tành. ''máu chảy thành ao, xương tụ thành gò'', xác giặc chồng chất làm cho ''dựng sông nghẽn chảy'', Tô Định bị đao chém sát thương. Cuối cùng thì Tô Định cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông, Trung Quốc), chịu tội với triều đình nhà Hán. Chẳng bao lâu, trong toàn quận Giao Chỉ, nghĩa quân tổng công kích, thu phục được 65 thành.
   Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, các cuộc khởi nghĩa ở địa phương đã hòa nhập với nhau thành một phong trào nổi dậy rộng lớn, bao gồm toàn bộ lãnh thổ Nam Việt và Âu Lạc cũ. Đây là một sự thức tỉnh của tinh thần dân tộc Việt, về quyền sống cách riêng của người Việt. Trưng Trắc được tôn vinh làm vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh:

Đô kỳ đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta”