Từ gì ở Việt Nam có 12 chữ "y"
từ gì trong tiếng việt có 12 chữ y
Từ y tá
Vì tá là 12
Y tá là 12 chữ y
Học tốt
1.Một người viết liên tiếpcumj từ " tổ quốc việt nam " thành dãy
Tổ Quốc Việt Nam Tổ Quốc Việt Nam ....
a. Hỏi chữ cái thứ 2018 là chữ cái gì?
b. Người ta đếm được trong dãy có 50 chữ T hỏi dãy đó có bao nhiêu chữ ô bao nhiêu chữ i.
a, chữ cái thứ 2018 là chữ ô
b, 100 chữ ô , 25 chư i
dãy tổ quốc việt nam có 12 chữ
a chữ cái thứ 2018 là chữ :
2018 : 12 =168 dư 2
vậy =>chữ cái thứ 2018 là chữ ô
Cụm từ : Tổ Quốc Việt Nam có 13 chữ cái
a). Chữ cái thứ 2018 của cụm từ là :
2018 : 13 = 155 ( dư 3 )
Vậy là cụm từ Tổ Quốc Việt Nam viết được 155 chữ cái và dư 3 chữ .
Chữ thứ 3 trong cụm từ Tổ Quốc Việt Nam từ trái sang phải là chữ Q.
b).Trong cụm từ này có 2 chữ T , 2 chữ Ô và 1 chữ I
Vậy nếu có 50 chữ T thì có số nhóm chữ là :
50 : 2 = 25 ( nhóm )
Số chữ Ô là :
25 x 2 = 50 ( chữ )
Số chữ I là :
25 x 1 = 25 ( chữ )
Đáp số : a ). Chữ Q
b). 50 chữ Ô
25 chữ I
cá gì ở việt nam có 4 chữ g
ai biết cho 1 like
Từ 1954 đến 1975, các đời tổng thống Mĩ đã tiến hành ở Việt Nam những kiểu chiến tranh nào? Sự can thiệp của Mĩ vào Việt Nam từ 1954 đến 1975 đã để lại hậu quả gì? Theo em, Việt Nam sẽ ra sao nếu không có sự can thiệp của Mĩ vào miền Nam từ 1954 – 1975?
Từ 1954 đến 1975, các đời tổng thống Mĩ đã tiến hành ở Việt Nam những kiểu chiến tranh : Đơn Phương, Đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh.
Sự can thiệp của Mĩ vào Việt Nam từ 1954 đến 1975 đã để lại hậu qủa : chia cắt Đất Nước ta,khiến nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn trong tư tưởng vì 2 miền tồn tại 2 hình thức chính trị khác nhau, cản trở các vấn đề khác như đời sống, xã hội, chính trị, kinh tế
Nếu không có sự can thiệp của Mĩ vào miền nam, nước ta sẽ thống nhất về mặt lãnh thổ và cả nhà nước, từ đó tạo điều kiện cơ bản nhất để tiến lên phát triển các lĩnh vực khác
Sự khác nhau về nguồn gốc đạo Phật ở miền bắc Việt Nam so với đạo Phật ở Lào là gì?
A. Đạo phật ở bắc Việt Nam ảnh hưởng từ Trung Quốc, còn ở lào ảnh hưởng từ Ấn Độ.
B. Đạo Phật ở bắc Việt Nam ảnh hưởng từ Ấn Độ còn ở Lào ảnh hưởng từ Camphuchia.
C. Đạo Phật ở bắc Việt Nam ảnh hưởng từ Nam Việt Nam, còn ở Lào ảnh hưởng từ Ấn Độ.
D. Đạo Phật ở bắc Việt Nam do người Việt tự sáng tạo, còn ở Lào ảnh hưởng từ Ấn Độ.
Việt Nam có thể học tập được kinh nghiệm gì từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978?
A. Phát triển các ngành nông nhiệp, công nghiệp, dịch vụ.
B. Lấy cải cách về chính trị làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. Cải cách mở cửa phải đi đôi với ngoại giao có điều kiện.
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978 chủ trương: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, Chuyển nền kinh tế, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.
=> Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, là quốc gia trong thập kỉ 80 có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới.
Việt Nam có thể học tập được bài học lấy phát triển kinh tế làm trung tâm vì kinh tế là nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế, là yếu tố quan trọng để xây dựng thực lực quốc gia.
Chọn: C
Việt Nam có thể học tập được kinh nghiệm gì từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978?
A. Phát triển các ngành nông nhiệp, công nghiệp, dịch vụ.
B. Lấy cải cách về chính trị làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. Cải cách mở cửa phải đi đôi với ngoại giao có điều kiện.
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978 chủ trương: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, Chuyển nền kinh tế, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.
=> Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, là quốc gia trong thập kỉ 80 có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới.
Việt Nam có thể học tập được bài học lấy phát triển kinh tế làm trung tâm vì kinh tế là nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế, là yếu tố quan trọng để xây dựng thực lực quốc gia.
Chọn: C
Ngày 12 - 12 - 1873, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở đồng bằng Bắc Kì - Việt Nam?
A. Quân Pháp đánh chiếm Hưng Yên
B. Quân Pháp đánh chiếm Ninh Bình
C. Quân Pháp đánh chiếm Nam Định
D. Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội
Tôn giáo ở Việt Nam có những mặt tích cực gì?
Tôn giáo ở Việt Nam còn tồn tại những mặt tiêu cực gì?
Bạn xem lại cả câu tiêu cực nhé:
Tích cực của tín ngưỡng :
Nói về việc tốt việc xấu , đưa ra lời khuyên để con người có thể làm những việc thiện .
Tiêu cực của tín ngưỡng :
- Làm con người thêm mù quáng, sợ hãi , sợ sệt
- Đầu óc trên mây , luôn chờ mong , tin tưởng vào Phật giáo , ...
Tín ngưỡng có hai mặt là tích cực và tiêu cực,tất cả đã được nêu ở trên.
Tham Khảo
Tích cực:+Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tôn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn dạy về đạo đức của các tôn giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết.
+ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ, tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần.
*Tiêu cực:+Tinh thần nhẫn nhục mà các tôn giáo đề ra thể hiện thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh. Nó tạo cho các tín đồ thái độ bàng quan trước thế giới hiện thực, bằng lòng với số phận. không tích cực đấu tranh chống lại những cái xấu, cái ác, an ủi và ru ngủ con người trong niềm tin rằng kẻ gây tội ác sẽ phải chịu “quả báo” hoặc bị trừng trị ở kiếp sau. Chính tâm lý đó đã ngăn cản con người đi đến hạnh phúc thực sự của mình nơi trần thế.
Tham khảo:
*Tích cực:
+Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tôn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn dạy về đạo đức của các tôn giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết.
+ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ, tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần.
*Tiêu cực:
+Tinh thần nhẫn nhục mà các tôn giáo đề ra thể hiện thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh. Nó tạo cho các tín đồ thái độ bàng quan trước thế giới hiện thực, bằng lòng với số phận. không tích cực đấu tranh chống lại những cái xấu, cái ác, an ủi và ru ngủ con người trong niềm tin rằng kẻ gây tội ác sẽ phải chịu “quả báo” hoặc bị trừng trị ở kiếp sau. Chính tâm lý đó đã ngăn cản con người đi đến hạnh phúc thực sự của mình nơi trần thế.