Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Hằng Nguyễn
Một chiếc xe chạy trên đoạn đường ABCD nằm ngang có chiều dài s50km, tác dụng đáng kể lên xe chỉ có 2 lực là ma sát luôn có độ lớn không đổi F0400N và lực kéo động cơ có độ lớn khác nhau trên các đoạn đường khác nhau. Oử đoạn đường AB có chiều dài s110km, lực kéo động cơ là F1440N, xe chuyển động với tốc độ trung bình v136km/h; ở đoạn đường BC có chiều dài s232km, xe chuyển động đều với tốc độ v272km/h, lực kéo của động cơ là F2; ở đoạn đường CD có chiều dài s3, tốc độ trung bình v336km/h, lực k...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Công
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 19:39

Tóm tắt:

m=1500kg

P=?

Trọng lượng của vật là:

P=10.m=10.1500=15000N

Vậy trọng lực tác dụng lên ô tô là: 15000N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 14:42

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

trần lê huy hoàng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Shiba Inu
10 tháng 2 2021 lúc 19:45

a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)

Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106  (J)

Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)\(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)

b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)

c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)

\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trúc My
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 18:06

Chọn A

Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng trọng lượng của xe và người đi xe.

Đình Nguyên_A03
Xem chi tiết
Đình Nguyên_A03
27 tháng 12 2022 lúc 19:28

Help tui với

 

 

nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:15

Theo định luật ll Niu-tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow Ox:F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật: \(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{1000-500}{1000}=0,5m/s^2\)

Nham Kiêu
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2019 lúc 12:07

( Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyn động nên công của chúng bằng O)

Tổng công các ngoại lực tác dụng vào vật là:

Theo định lý biến thiên động năng của vật bằng công các ngoại lực tác dụng ta có