( Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Tổng công các ngoại lực tác dụng vào vật là:
Theo định lý biến thiên động năng của vật bằng công các ngoại lực tác dụng ta có
( Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)
Tổng công các ngoại lực tác dụng vào vật là:
Theo định lý biến thiên động năng của vật bằng công các ngoại lực tác dụng ta có
Một học sinh đẩy một vật nặng với lực đẩy 50 N chuyển dời được 5 m. Nếu coi lực ma sát tác dụng lên vật ngược hướng với lực đẩy và có độ lớn là 43 N, thì công mà học sinh thực hiện là
A. 250 J. B. 215 J. C. 35 J. D. 10 J.
Một người kéo vật nặng khối lượng 50kg chuyển động theo phương ngang bằng một sợi dây nghiêng góc 45° so với phương ngang. Lực kéo của người có độ lớn bằng 300N, vật chuyển động từ trạng thái nghỉ. Cho hệ số ma sát trượt là giữa vật và sàn là μ t = 0,2; lấy g = 10m/s2. Sau bao lâu vật trượt được 2m?
A. 1,29 s.
B. 1,14s.
C. 0,82s.
D. 3,10s
Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 2 2 N và hợp với phương ngang một góc 45 ∘ cho g = 10 m / s 2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2.
a. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu ? .
b. Với lực kéo trên, xác định hệ số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều.
Một vật có khối lượng m = 15 k g được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0 , 05 . Lấy g = 10 m / s 2 . Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
A. 50 m.
B. 75 m.
C. 12,5 m.
D. 25 m.
Một vật có khối lượng 50kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang thì được kéo chuyển động bằng một lực không đổi, theo phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,25. Lấy g = 10m/s^2 a. Tính lực kéo vật để vật chuyển động thẳng đều b. Tính lực kéo vật để vật chuyển động nhanh dần đều sao cho vật đi được quãng đường 10m trong thời gian 2s
Một vật có khối lượng 3kg được kéo trượt theo đường thẳng với tốc độ ban đầu 8m/s trên một mặt phẳng ngang bởi một lực có phương song song với mặt ngang AB = 20m và có độ lớn không đổi là 9N, lực cản không đổi tác dụng lên vật là 3N. Tính vận tốc của vật tại B.
Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi có độ lớn bằng với lực cản. Chuyển động của đoàn tàu là
A. nhanh dần đều.
B. thẳng đều.
C. chậm dần đều.
D. nhanh dần.
Một vật khối lượng m = 3 kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bới lực F hợp với phương ngang góc a = 30 0 như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,05 . Lấy g = 10 m/ s 2 Sau khi chuyển động 5 s từ trạng thái đứng yên vật đi được quãim đường 100 m. Độ lớn của F bằng
A. 32,5 N
B. 25,7 N
C. 14,4 N
D. 28,6 N
Một vật khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30o so với phương ngang bởi một lực không đổi 50 N dọc theo đường dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của trọng lực thực hiện độ dời 1,5 m là
A. 22,5 J
B. - 22,5 J
C. 52,5 J
D. -30 J