Câu 3 (trang 38 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):
Câu 5 (trang 38, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý lời nói, thái độ và hành động của Quận Huy.
- Lời nói của Quận Huy khi biết tin mình sắp gặp tai họa không có vẻ lo sợ mà vẫn rất thản nhiên và tuyên bố khá mạnh mẽ: “Ngày mai có biến, tôi sẽ chết. Nhưng tôi chết cũng phải có dăm ba mạng đi theo”.
- Khi được người nhà đưa ra các lời khuyên rằng nên bế tân chúa đi trốn, rồi gọi quân bên ngoài vào bắt bọn gian; khuyên nên đưa nghĩa sĩ vào trong phủ để tự vệ, ..., Quận Huy luôn chối bỏ.
- Thái độ và hành động không hề có chút đề phòng (Dẫn chứng: “Đêm ấy, Quận Huy ngủ ở trong phủ, cũng chỉ đem theo vài người hầu như mọi ngày, không hề phòng bị gì hết”).
Câu 3 (trang 19, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Câu chuyện gửi gắm thông điệp gi?
Đoạn trích kể về một vị anh hùng dân tộc, một tù trưởng vì cả dân tộc đánh thắng những kẻ thù bảo vệ hạnh phúc cho gia đình cũng như bảo vệ sự sống cho cả bộ tộc khỏi những áp bức. Mang thông điệp về một người dũng cảm, có trái tim vị tha giàu lòng nhân ái và tài giỏi sẽ luôn nhận được dự yêu thương và tôn trọng của mọi người.
Câu 3 (trang 13, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Câu chuyện gửi gắm thông điệp gi?
Câu chuyện Hê-ra-clét đi tìm táo vàng gửi gắm thông điệp về sự dũng cảm, sức mạnh phi thường và tinh thần quyết tâm của con người. Đặc biệt nhân vật đại diện ở đây là Hê-ra-clét, chàng là một người phàm, nhưng lại có sức mạnh sánh ngang thần linh. Qua hình ảnh biểu tượng đó ta cũng có thể thấy được tư duy và suy nghĩ phát triển của người Hi Lạp cổ - sức mạnh của con người là vô hạn, chỉ cần đủ quyết tâm và dũng cảm thì bất kì việc gì cũng đều có thể thự hiện được.
Câu 1 (trang 21, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Văn bản bàn về vấn đề gì?
Văn bản bàn về vấn đề: Nguyễn Trãi luôn coi mình là trí thức và đã có những đóng góp vẻ vang của người trí thức vào sự nghiệp của dân tộc anh hùng.
Đọc văn bản Trang phục và trả lời câu hỏi(trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Bài văn trên bố cục 3 phần:
- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội
- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường
- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp
- Hai luận điểm chính của văn bản:
+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh
+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng
Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích
- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp
Câu 1 (trang 36, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Người kể chuyện là ai?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Người kể chuyện là tác giả.
Câu 3 (trang 54, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Lưu ý câu văn hé lộ ý đùa cợt của nhân vật “tôi”.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ.
- Chú ý đoạn văn trang 54 để tìm ra câu văn hé lộ ý đùa cợt của nhân vật “tôi”.
Lời giải chi tiết:
Câu văn hé lộ ý đùa cợt của nhân vật “tôi” là câu “Ôi gương mặt đáng yêu của nàng mới ngộ nghĩnh làm sao!”.
Câu 1 (trang 70, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Khổ 1, 2: Nhân vật trữ tình thể hiện qua từ ngữ nào?
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ và tìm hiểu tác phẩm
Lời giải chi tiết:
Nhân vật trữ tình thể hiện qua từ “tôi” (Tôi nhớ những ngày thu đã xa).
Nhân vật trữ tình thể hiện qua từ “tôi” (Tôi nhớ những ngày thu đã xa).
Câu 3 trang 123 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Đoạn trích được triển khai theo kiểu diễn dịch, quy nạp hay tổng - phân hợp?
Đoạn trích trên được triển khai theo kiểu tổng - phân - hợp.
Đoạn trích được triển khai theo kiểu diễn dịch. (câu chủ đề ở đầu đoạn)