Những câu hỏi liên quan
gh
Xem chi tiết
Tạ Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Thảo
Xem chi tiết
Linh Miêu
Xem chi tiết
Donald
13 tháng 10 2019 lúc 20:00

tự kẻ hình

a, có D đx D qua DI 

I đx I qua DI 

E đx C qua DI (gt)

=> tam giác EID = tam giác CID (đl)

=> góc IED = góc ICD (đn)  (1)

AB // DC (gt) mà ABI slt IEC 

=> góc ABI = góc IEC (đl)     (2)

(1)(2) => góc ABI = góc ICD (tcbc)

có AIB + góc ABI = 90 do ...

góc CID + góc ICD = 90 do ...

góc IAB  = IDC (gt)

=> góc AIB = góc CID 

b, F đối xứng cái gì cơ

Bình luận (0)
Mimi
Xem chi tiết
Hường
Xem chi tiết
Trần Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2020 lúc 21:09

Bài 1:

a) Gọi giao điểm của CI và BE là F

⇒CF⊥BE tại F

Ta có: ΔCEF vuông tại F(CF⊥BE, F∈BE)

nên \(\widehat{FCE}+\widehat{CEF}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACI}=90^0-\widehat{FEC}\)

\(\widehat{FEC}=\widehat{AEB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ACI}=90^0-\widehat{AEB}\)(1)

Ta có: ΔAEB vuông tại A(CA⊥BA, E∈AC)

nên \(\widehat{ABE}+\widehat{AEB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

hay \(\widehat{ABE}=90^0-\widehat{AEB}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ACI}=\widehat{ABE}\)

Xét ΔACI vuông tại A và ΔABE vuông tại A có

AC=AB(ΔABC vuông cân tại A)

\(\widehat{ACI}=\widehat{ABE}\)(cmt)

Do đó: ΔACI=ΔABE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒CI=BE(hai cạnh tương ứng)(đpcm1)

b) Ta có: ΔACI=ΔABE(cmt)

⇒AI=AE(hai cạnh tương ứng)

mà AD=AE(gt)

nên AI=AD

mà A,I,D thẳng hàng

nên A là trung điểm của ID

Ta có: CI⊥BE(gt)

MD⊥BE(gt)

NA⊥BE(gt)

Do đó: CI//MD//NA(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác MDIC có MD//CI(cmt)

nên MDIC là hình thang có hai đáy là MD và CI(định nghĩa hình thang)

Xét hình thang MDIC(MD//CI) có

A là trung điểm của cạnh bên ID(cmt)

AN//MD//CI(cmt)

Do đó: N là trung điểm của CM(định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

⇒NM=NC(đpcm2)

Bình luận (0)
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Quốc Tuấn
Xem chi tiết