quan sát hình 7 (trang 114 sách HDHKHXH 6) ghi hướng đi từ điểm O đến điểm a,b,c,d
Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.
- Từ O đến A: hướng bắc.
- Từ O đến B: hướng đông.
- Từ O đến C: hướng nam.
- Từ O đến D: hướng tây.
Quan sát Hình 84 và cho biết:
a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a;
b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b;
c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c.
a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a bằng 1 cm;
b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b bằng 2 cm;
c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c bằng 3 cm.
a, Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
- Hà Nội đến Viêng Chăn.
- Hà Nội đến Gia-các-ta.
- Hà Nội đến Ma-ni-la.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.
- Cua-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la
- Ma-ni-la đến Băng Cốc.
b, Hãy ghi toạ độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
c, Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có toạ độ địa lí:
\(\left\{{}\begin{matrix}140^{\text{o}}\text{Đ}\\0^{\text{o}}\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}120^{\text{o}}\text{Đ}\\10^{\text{o}}N\end{matrix}\right.\)
d, Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điểm O đến các điểm A, B, C, D.
a) Các hướng bay là:
- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.
- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.
- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.
- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N)
d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.
Kết quả: hướng từ
- O đến A là hướng Bắc.
- O đến B là hướng Đông.
- O đến c là hướng Nam.
- O đến D là hướng Tây.
G \(\left\{{}\begin{matrix}130^0\\0^0\end{matrix}\right.B\)
H\(\left\{{}\begin{matrix}120^0\\0^0\end{matrix}\right.B\)
Lúc 6 giờ, 1 người đi xe đạp từ A đến B cách A 114 km với vận tốc V1bằng17km/giờ. Lúc 7 giờ , 1 người đi xe máy từ B đến A với vận tốc V2 bằng 30km/ giờ. Trên đường có 1 người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy biết người đi bộ cũng khởi hành lúc 7 giờ . Tính
a) vận tốc của người đi bộ
b) Nguời đó đi theo hướng nào
c) Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km?
Lúc 6 giờ, 1 người đi xe đạp từ A đến B cách A 114 km với vận tốc V1bằng17km/giờ. Lúc 7 giờ , 1 người đi xe máy từ B đến A với vận tốc V2 bằng 30km/ giờ. Trên đường có 1 người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy biết người đi bộ cũng khởi hành lúc 7 giờ . Tính
a) vận tốc của người đi bộ
b) Nguời đó đi theo hướng nào
c) Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km?
Quan sát hình: Nhận xét hướng chuyển động của vật thể đi từ 1 đến 2: lệch về phía …….., từ 7 đến 8 lệch về phía …….
trái, trái.
trái, phải.
phải, trái.
phải, phải.
Câu 1: Trang 113 sách toán VNEN lớp 7 tập 1 Thực hiện các hoạt động sau a) Quan sát hình 59 và điền vào chỗ trống (…) Giải câu 1 trang 113 sách toán VNEN lớp 7 tập 1 Nếu △ABC=△EFD thì Fˆ=…; AB = ….. b) Quan sát các hình 60a và 60b, các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau. Viết kí hiệu thể hiện sự bằng nhau của 2 tam giác có trên hình đó. Giải câu 1 trang 113 sách toán VNEN lớp 7 tập 1 Ở hình 60a: △ABC có Aˆ+Bˆ+Cˆ=180∘ (định lí tổng ba góc trong tam giác). △INM có Iˆ+Mˆ+Nˆ=180∘ (định lí tổng ba góc trong tam giác). Mà Aˆ=Iˆ=80∘;Cˆ=Nˆ=30∘ (theo hình vẽ) ⇒Bˆ=Mˆ=70∘. Xét △ABC và △INM có: Giải câu 1 trang 113 sách toán VNEN lớp 7 tập 1 ⇒ △ABC=△IMN. Em hãy làm tương tự với hình 60b vào vở.
Bạn ơi, mik nhìn cái đề mà ko muốn đọc. Đọc xong rồi lại chả hiểu đề nó muốn nói gì. Bạn nên trình bày sao cho hợp lí và dễ hiểu, chứ nhìn như 1 mớ hỗn độn như thế này thì ai mà hiểu? Chưa kể hình thì ko có thì làm sao mà trả lời?
Câu 3 Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có:
A. độ lớn bằng không B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m
C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m
Câu 6 Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:
A. trung điểm của AB
B. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8m
C. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8m
D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu
Mình cần lời giải ạ
Quan sát hình 1 trang 40 trong sách giáo khoa rồi nối những từ ngữ ở cột A hoặc cột B với cột C sao cho phù hợp.