Đóng vai Đăm Săn từ quá khứ trở về và tham gia lễ hội cà phê, nêu cảm nghĩ
Đoạn văn về 1 lễ hội mà em đã tham gia bằng tiết anh(lưu ý: về 1 lễ hội đã tham gia nên dubgf thì quá khứ chứ ko phải là hội mà em thích)
Em đã đc tham gia nhiều lễ hội truyền thống của quê hương . Hãy viết đoạn văn ( từ 5-7 câu ) nêu những suy nghĩ của mình về các lễ hội truyền thống đó .
Gợi ý : Thông tin chung về lễ hội : không gian , thời gian , người tham dự.
- Toàn cảnh lễ hội :
+ Lễ hội bắt đầu khi nào ?
+ Lễ hội diễn ra ra sao ?
+ Lễ hội khép lại ở hoạt động nào ?
+ Toàn bộ không khí lễ hội đem lại cho em cảm nhận gì ?
+ Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hội .
Giải giúp mình vx mình đang cần gấp
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
m.n viết AV về lễ hội đã từng tham gia bằng tiếng anh và 1 lễ hội tự suy nghĩ ra giúp mik với cảm ơn m.n
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 5 đến 7, em hãy:
- Kể tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung và nêu những nét nổi bật về lễ hội của vùng đất này.
- Nêu cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa.
* Yêu cầu số 1:
- Tên một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung: Lễ rước cá Ông; lễ hội Ka-tê; Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
- Nét nổi bật về lễ hội ở vùng Duyên hải miền Trung:
+ Vùng Duyên hải miền Trung nổi tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc.
+ Các lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh truyền thống và những giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
* Yêu cầu số 2: cảm nghĩ của em về Lễ Khao lề thế linh Hoàng Sa:
- Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là một tập tục cổ truyền có từ thời các chúa Nguyễn và được duy trì đến hiện nay, nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương.
- Mặt khác, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa cũng là một trong những cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2 – 4
Đăm Săn: - Hỡi trăm nghìn chim muông! Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây, có ai đi theo ta không?
Dân làng Mtao Mxây: - Sao cho chúng tôi lại không theo? Chủ chúng tôi đã chết rồi, đã thối ra rồi!
Đăm Săn: - Hỡi tất cả tôi tớ của Mtao Mxây! Hãy đến với ta. Chủ của các người đã chết. Ai chăn ngựa đi kiếm ngựa dẫn về. Ai quản voi đi kiếm voi về. Ai giữ trâu đi dẫn trâu về!
Tôi tớ của Mtao Mxây: - Sao chúng tôi lại chẳng đi theo ông? Đầu làng đã bị cây rừng mọc choản. Cuối làng cà ớt mọc lên. Chủ chúng tôi đã chết rồi!
Đăm Săn: - Đi thôi! Bây giờ phải trở về bến nước của ta.
Nhân vật nào không có tham gia vào hoạt động giao tiếp trên?
A. Đăm Săn
B. Mtao Mxây
C. Dân làng Mtao Mxây
D. Tôi tớ của Mtao Mxây
Viết đoạn văn giới thiệu về lễ hội cà phê ở Tây nguyên
Buon Ma Thuot Coffee Festival is a festival held in BMT city of Dak Lak province, this is a big festival in the Central Highlands. Recognized by the Prime Minister as a national festival, held every two years. Here, promote the image of Buon Ma Thuot, Dak Lak as a legendary land rich in national identity. The festival aims to honor coffee trees, which occupy a unique position in the plant structure here and account for 60% of Vietnam's coffee output, which brings warmth and richness to the land. This highland. The festival has just started to be held since 2005 in the program promoting the image of the coffee capital Buon Ma Thuot. Besides exchange activities about, process, recipes, production and processing of coffee. Cultural and sport activities took place enthusiastically. Here, there are many special activities such as fairs - exhibitions specialized in coffee and Vietnamese brand products, coffee making contests, coffee travel itineraries, ..
giả sử được quay ngược thời gian trở lại những năm đầu của thập niên 2010. đóng vai một công dân việt nam trẻ tuổi. em hãy viết 1 lá thư gửi phi đen cátx- tơ- rô bày tỏ suy nghĩ về những đóng góp của nhân dân cuba đối với cách mạng vn trong quá khứ và nêu lên mong muốn về mối qh vn-cuba trong tương lai. (đề sử)
giúp mình với mình cần gấp ạ
Viết một đoạn văn tiếng anh nói về một lễ hội em từng tham gia sử dụng thì quá khứ đơn.
p/s: help me mai mình thi rồi. Cảm ơn.
My family and i arrived in Bunol,Spain last year . It is the town where La Tomatina is held in August every year . There were thousands of people here .In the morning,many people tried to climb up the pole to get the ham. At 11am we saw the jet of water coming from the water cannons and the chaos began . Bags of tomattoes from trucks were thrown to the crowds and we began throwing tomatoes at one another . We all had to wear goggles to protect our eyes . Finally, we tried tomatoes Paella , a traditional Spanish rice dish and enjoyed the good food and drinks . I love the festival and i hope to come to here every year