Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ;
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 ;
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1 ; 2).
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số y= 3x +b
Xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau :
a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3
b. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = -4
c. Đồ thị hàm số đi qua điểm M( -1; 2)
Cho hàm số y= 3x +b
Xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau :
a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3
b. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = -4
c. Đồ thị hàm số đi qua điểm M( -1; 2)
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Hãy xác định hàm số y = ax+b (a 0) trong các trường hợp sau
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc là -2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng-3vàcắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
a: Vì (d) có hệ số góc là -2 nên a=-2
=>y=-2x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b-2*0=0
=>b=0
b: Vì (d) đi qua A(2;0) và B(0;-3) nên ta co:
2a+b=0 và 0a+b=-3
=>b=-3; 2a=-b=3
=>a=3/2; b=-3
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc là 60 độ và đi qua điểm B(1;-3)
a: Vì hệ số góc là 2 nên a=2
Thay x=0 và y=2 vào y=2x+b, ta được:
b+0=2
hay b=2
cho hàm số y=3x+b xác định b biết
a, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2
b, đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1]
c,đồ thị hàm số cắt đừng thẳng y = x-2 tại điểm có hoành độ bằng 3
y=3x+b
a)Vì hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 nên x=0,y=-2
Thay x=0,y=-2 vào hàm số ta đc:
3.0+b=-2
\(\Rightarrow\)b=-2
b)Để đồ thị hàm số đi qua điểm M[ -2, 1] nên x=-2,y=1
2.(-2)+b=1\(\Rightarrow\)-4+b=1\(\Rightarrow\)b=5
c) thay x=3,y=x-2 ta đc :
y=1-2=-1
Thay x=1 và y=-1 vào y=3x+b ta đc
3.1+b=-1 \(\Rightarrow\)3+b=-1 \(\Rightarrow\)b=-4
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong các trường hợp
a) a = -2 và đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2,5
b) a = 3 và đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -\(\dfrac{4}{3}\)
c) đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -4x + 3 và đi qua điểm A(-1;8)
d) đồ thị hàm số đi qua điểm B (2;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4
e) đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x +3 tại điểm có hoành độ là 1
f) đồ thị hàm số có hệ số góc là 2 và cắt đồ thị hàm số y = -4x + 3 tại điểm có tung độ là -3
a: a=-2 nên y=-2x+b
Thay x=2,5 và y=0 vào y=-2x+b, ta được:
\(b-2\cdot2,5=0\)
=>b-5=0
=>b=5
Vậy: y=-2x+5
b: a=3 nên y=3x+b
Thay x=0 và y=-4/3 vào y=3x+b, ta được:
\(b+3\cdot0=-\dfrac{4}{3}\)
=>\(b=-\dfrac{4}{3}\)
Vậy: \(y=3x-\dfrac{4}{3}\)
c: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-4x+3 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b\ne3\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-4x+b
Thay x=-1 và y=8 vào y=-4x+b, ta được:
\(b-4\cdot\left(-1\right)=8\)
=>b+4=8
=>b=4
vậy: y=-4x+4
d: Thay x=0 và y=4 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=4\)
=>b=4
Vậy: y=ax+4
Thay x=2 và y=3 vào y=ax+4, ta được:
\(a\cdot2+4=3\)
=>2a=3-4=-1
=>\(a=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(y=-\dfrac{1}{2}x+4\)
e: Thay x=0 và y=-2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=-2\)
=>b=-2
=>y=ax-2
Thay x=1 vào y=-4x+3, ta được:
\(y=-4\cdot1+3=-4+3=-1\)
Thay x=1 và y=-1 vào y=ax-2, ta được:
\(a\cdot1-2=-1\)
=>a-2=-1
=>a=1
Vậy: y=x-2