Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
19 tháng 12 2016 lúc 13:55

O đâu bạn? Nguyen Ngoc Lien

Bình luận (0)
hong nguyen
Xem chi tiết
minaxinhgai
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh An
Xem chi tiết
Luffy123
2 tháng 12 2018 lúc 9:29

Bạn tự vẽ hình nhé

Bài 1                          BL

a) do tam giác ABC có AB = AC

=> tam giác ABC là tam giác cân

=> góc ABM = góc ACM 

Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM

AB=AC

góc ABM = góc ACM

BM = MC ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác ABM = tam giác ACM

b) Do tam giác ABM = tam giác ACM

=> góc AMB = góc AMC

mà AMB + góc AMC = 180 độ

=> góc AMB = góc AMC = 90 độ

hay AM vuông góc BC

 Bài 2                                    BL

do góc A là góc vuông

=> tam giác ACD là tam giác vuông

=> tam giác ABE là tam giác vuông

Xét 2 tam giác ACD và ABE

AB = AD

AE=AD

=> 2 tam giác ACD và ABE bằng nhau

=> góc OEC = góc ODB

=>góc EBA=gócDCA

Ta có : AB+BD=AD

            AC+CE=AE

mà AB = AC 

      AD=AE

=>BD=CE

Ta có: góc DCA+góc OCE=180 độ

           góc EBA + góc OBD = 180 độ

mà góc DCA=góc EBA

=> góc OBD = góc OCE

Xét 2 tam giác BOD và COE:

góc ODB= góc OEC

BD = CE

góc OBD = góc OCE

=> tam giác BOD = tam giác COE

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh An
3 tháng 12 2018 lúc 15:43

có phần c nữa bạn nhé

Bình luận (0)
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
Oanh Đỗ
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 22:12

a) Xét ΔABE và ΔADC có 

AB=AD(gt)

\(\widehat{DAC}\) chung

AE=AC(gt)

Do đó: ΔABE=ΔADC(c-g-c)

Suy ra: BE=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABE=ΔADC(cmt)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABE}+\widehat{DBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{ADC}+\widehat{ODE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{ODE}\)

Xét ΔOBC và ΔODE có

\(\widehat{OBC}=\widehat{ODE}\)(cmt)

BC=DE

\(\widehat{OCB}=\widehat{OED}\)(ΔACD=ΔAEB)

Do đó: ΔOBC=ΔODE(g-c-g)

c) Ta có: AC=AE(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của CE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MC=ME(M là trung điểm của CE)

nên M nằm trên đường trung trực của CE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của CE(đpcm)

Bình luận (1)
Lưu Tiến Long
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tiến
13 tháng 2 2020 lúc 20:53

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+g%C3%B3c+xAy.+Tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+Ax+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+B+v%C3%A0+D+(+B+n%E1%BA%B1m+gi%E1%BB%AFa+A+v%C3%A0+D+).+Tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+Ay+l%E1%BA%A5y+C+v%C3%A0+E+sao+cho+AvC+=+AB,+AE+=+AD.+Ch%E1%BB%A9ng+minh+tam+gi%C3%A1c+ABE+=+tam+gi%C3%A1c+ADC.&id=421854

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa