Câu 4: Đặt câu với một trong những thành ngữ dưới đây:
a) Bốn biển một nhà.
b) Kề vai sát cánh.
c) Chung lưng đấu sức.
Đặt câu với một trong những thành ngữ dưới đây :
a) Bốn biển một nhà.
b) Kề vai sát cánh.
c) Chung lưng đấu sức.
- Tất cả thiếu nhi trên toàn thế giới đều là anh em bốn biển một nhà.
- Bác Năm và bố luôn kề vai sát cánh trong kinh doanh.
- Các chú bộ đội cùng chung lưng đấu cật vượt qua thử thách, gian khổ trên khắp chiến trường.
a) tự làm
b) Chúng ta phải kề vai sát cánh khi gặp khó khăn
c) tự làm
Hãy nêu cách hiểu của em về các thành ngữ sau:
Bốn biển một nhà
Kề vai sát cánh
Chung lủng đấu sức
Đồng cam cộng khổ
Sau đó đặt câu với các thành ngữ trên
nhanh lên nhé các bạn mình cần gáp!!!!!!!
Cách hiểu của em là các câu thành ngữ(Bạn tự viết ra nhé) thể hiện được sự đoàn kết sống hòa thuận
Đặt câu
Lớp chúng em đoàn kết như bốn biển một nhà.
Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau.
Chúng tôi cùng chung lửng đấu sức ko chịu thua.
Đồng cam cộng khổ là một cách để chúng em tin tưởng nhau,giúp đỡ nhau.
1. Đặt một câu với 1 từ ở nhóm 1 và một câu với 1 từ ở nhóm 2:
Nhóm 1: hợp tác, hợp nhất, hợp lực
Nhóm 2: thích hợp, phù hợp, hợp lí, hợp pháp, hợp lệ, hợp thời, hợp tình
2. Đặt câu với các thành ngữ sau:
a) Bốn biển một nhà:
b) Kề vai sát cánh:
c) Chung lưng đấu sức:
Ai nhanh có thưởng.
Bài 1:
Nhóm 1: Quân ta hợp lực đánh kẻ thù xâm lược
Nhóm 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2:
a) Nên đùm bọc, yêu thương như anh em bốn biển một nhà.
b) Trong công việc chung, chúng tôi luôn kề vai sát cánh với nhau.
c) Trong mọi thử thách, họ chung lưng đấu sức sướng khổ có nhau.
k nha
hãy giải thích nghĩa của các từ sau:
bốn biển một nhà
kề vai sát cánh
chung lưng đấu sức
các bạn hãy trả lời giúp mình nhé! cảm ơn nhiều.
Bốn biển một nhà: mọi người ở khắp nơi đoàn kết như người trong nhà
kề vai sát cánh:cùng bên nhau, cùng chung sức với nhau để làm việc gì nhằm một mục đính chung
chung lưng đấu sức: (cùng nghĩa với câu bốn biển một nhà)
1: Thành ngữ nào dưới đây lạc nhóm?
A. Bốn biển một nhà B. Kề vai sát cánh C. Dám nghĩ dám làm
2. Câu “ Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lẫn nữa thay da đổi thịt, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi, nảy nở với một sức mạnh không cùng.” có mấy vế câu?
A. một vế câu B. hai vế câu C. ba vế câu D. bốn vế câu
3. Từ ngọt trong các cụm từ “ Rét ngọt/ Đàn ngọt hát hay/ Nói ngọt lọt đến xương/ Khế chua cam ngọt” là hiện tương?
A. đồng nghĩa B. đồng âm C. nhiều nghĩa
4. Trong các câu: “Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng Vân La, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn.” có mấy quan hệ từ?
A. một quan hệ từ B hai quan hệ từ
C. ba quan hệ từ D. bốn quan hệ từ
5.Dòng nào có từ lạc nhóm?
A. sạch sành sanh, san sát, khin khít, tim tím
B. vương vấn, thắt chặt, mềm mại, miệt mài
C. luộm thuộm, nằng nặng, xôm xốp, vững vàng
6. Từ nào lạc nhóm trong các từ sau?
A. làng chiến đấu B. làng báo C. làng xóm D. làng nghệ sĩ
Bài 2: ( 3 điểm) Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu dưới đây:
a) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
b) Khi mặt trời lên, mặt biển trông giống như một chiếc gương khổng lồ màu hồng dịu.
1.Viết các từ có tiếng hữu dưới đây vào bảng phân loại cho đúng :
hữu nghị,hữu hiệu, chiến hữu,hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu, hữu dụng
Từ hữu có nghĩa là '' bạn bè '' :
Từ hữu có nghĩa là ''có '' :
2. Đặt hai câu với từ có tiếng hữu mang nghĩa khác nhau.
3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống :
a) Khi làm việc nhóm, bạn phải có tinh thần .......................( hợp tác, hợp sức ) với tất cả mọi người trong nhóm .
b) Tuy còn nhỏ tuổi nhưng các em có thể đóng góp công sức của mình vào những việc ..................... ( hữu hiệu, hữu ích ) cho cộng đồng như trồng cây, thu gom phế thải...
c) Phong cảnh vùng này thật ................. ( hữu hình, hữu tình ) trời ây, sông núi hòa quyện thành một bức tranh tuyệt mĩ
4. Đặt câu với một từ chứa tiếng hợp :
5. Hỏi người thân để biết mỗi thành ngữ dưới đây muốn nói điều gì . Hãy ghi lại ý kiến của ngừi thân
a) Bốn biển một nhà
......................................................
b) Kề vai sát cánh
.........................................................
c) chung lưng đấu sức
..................................................................
Thành ngữ nào dưới đây ko thuộc nhóm nói về sự đoàn kết
A,Bốn biển một nhà
B,Muôn người như một
C,Yêu nước thương dân
D,Kề vai sát cánh
C. yêu nước thương dân
( ko chắc lắm)
mn giúp mk giải nghĩa các câu thành ngữ này với ạ
bốn biển một nhà
kề vai sát cánh
chết vinh còn hơn sống nhục
gần mực thì đen gần đèn thì sáng
-Câu thành ngữ "Bốn biển một nhà" có nghĩa là người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình, thống nhất về một mối. Mọi người từ khắp năm châu bốn biển cùng đồng lòng, đoàn kết nhưa anh em trong một gia đình. Chúng ta nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà
- "Kề vai sát cánh" nghĩa là cùng bên nhau, cùng chung sức với nhau để làm việc gì, nhằm một mục đích chung.
-"chết vinh còn hơn sống nhục": chỉ con người trung thực , thật thà, dù có phải chết chứ quyết không sống trong nhục nhã , hèn hạ.
-"Gần mực thì đen" tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. "Gần đèn thì rạng" tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.
Câu thành ngữ "Bốn biển một nhà" có nghĩa là người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình, thống nhất về một mối. Mọi người từ khắp năm châu bốn biển cùng đồng lòng, đoàn kết như anh em trong một gia đình. Chúng ta nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà.
'kề vai sát cánh' nói về cùng làm một việc gì đó,mà cả 2 đều cùng đồng lòng,cùng nhau thực hiện...luôn luôn kề bên nhau,không bao giờ bỏ mặc nhau,thậm chí có thể chết vì nhau
" chung lưng đấu sức" là cùng góp sức và dựa vào nhau để giải quyết công việc chung đang gặp khó khăn.
"Gần mực thì đen" tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. "Gần đèn thì rạng" tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.
Bốn biển một nhà nghĩa là người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình,thống nhất về một mối.
Kề vai sát cánh nghĩa là nói về cùng làm một việc gì đó,mà cả 2 đều cùng đồng lòng,cùng nhau thực hiện...luôn luôn kề bên nhau,không bao giờ bỏ mặc nhau,thậm chí có thể chết vì nhau.
Chết vinh còn hơn sống nhục nghĩa là chỉ con người trung thực , thật thà, dù có phải chết chứ quyết không sống trong nhục nhã , hèn hạ.
Gần mực thì đen gần đèn thì sáng nghĩa là Cả hai đều là các hiện tượng rất đỗi bình thường hàng ngày, tuy nhiên, từ chính điều đó, ông cha ta đã liên hệ đến một bài học đạo lý sâu xa hơn, đó là sự ảnh hưởng của môi trường sống đến với cuộc đời mỗi chúng ta. Nếu ta sống trong một môi trường đầy những cạm bẫy, những thói xấu những kẻ xấu xa thì ta cũng sẽ dễ dàng bị “vấy bẩn”, bị tha hoá, trở thành kẻ xấu xa như vậy. Ngược lại, khi ta sống trong một nơi có những người với lối sống tốt đẹp, ta cũng sẽ trở thành người tốt, học tập và ảnh hưởng những điều hay lẽ phải.
Tìm động từ trong các câu tục ngữ dưới đây:
a. Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
b. Thương người như thể thương thân.
c. Uống nước nhớ nguồn.
d. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
a, yêu, đến
b, thương
c, uống, nhớ
d, đi, học