áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để CM chia hết
a7-a chia hết cho 7
a3+3a2+2a chia hết cho 6
áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để CM chia hết
a) a7-a chia hết cho 7
b) a3+2a2+2a chia hết cho 6
c)(n2+n-1)2-1 chia hết cho 24
hãy áp dụng phân tách đa thức thành nhân tử để CM
a) a2-a chia hết cho 2
b) a3-a chia hết cho 3
c)a5-a chia hết cho 5
a)a(a-1) chia hêt 2
b) a(a^2-1)=(a-1)a(a+1) chia hết 3
c) a(a^4-1)=a(a^2-1)(a^2+1)=a(a^2-1)(a^2-4+5)=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a^-1) chia hết 5
đây là định lí nhỏ Phéc-ma a^n-a chia hết n
a) a2-a=a(a-1)
Vì a,a-1 là 2 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2
=>đpcm
b)a3-a=a(a2-1)=a(a-1)(a+1)
Vì a,a-1,a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3
=>đpcm
c)a5-a=a(a4-1)=a(a2-1)(a2+1)=a(a-1)(a+1)(a2+1)=a(a-1)(a+1)(a2-4+5)=a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5a(a-1)(a+1)
Ta có
a,a-1,a+1,a-2,a+2 là 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5
5a(a-1)(a+1) chia hết cho 5( 5 chia hết cho 5)
=>đpcm
giải giúp mình câu này nhé
chứng minh rằng:( x^m + x^n +1 ) chia hết cho x^2 + x+ 1
=>(mn-2) chia hết cho 3
Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử
Chứng minh rằng: (xm + xn + 1 ) chia hết cho x2 + x + 1 khi và chỉ khi (mn - 2) chia hết cho 3 áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử x7 + x2 + 1
chứng minh rằng : ( xm+xn+1)chia hết cho x2 +x+1 .
Khi và chỉ khi ( mn - 2 ) chia hết cho 3
Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử : x7+ x2+1
CMR: ( xm + xn + 1 ) chia hết cho x2 + x + 1 khi và chỉ khi m.n - 2 chia hết cho 3
Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử: x7 + x2 + 1
b1: cmr nếu x+y+z=-3 thì (x+1)^3+(y+1)^3+(z+1)^3= 3(x+1)(y+1)(z+1)
b2: cho A+ (a^2+b^2-c^2)^2 -4a^2b^2
a) phân tích A thành nhân tử
b) cm nếu a,b,c là số đo độ dài các cạnh của 1 tam giác thì A<0
b3: cho đa thức M=(a+b)(b+c)(c+a)+abc
a/ phân tích M thành nhân tử
b/ cm nếu a,b,c thuộc z và a+b+c chia hết cho 6 thì (M-3abc) chia hết cho 6
b4: n thuộc z. cm n^3(n^2-7)^2 _ 36n chia hết cho 105
b5: xác định a,b để đa thức x^4- 3x^3+3x^2+ ax+b chia hết cho đa thức x^2-3x+4.
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI. CHIỀU PHẢI NỘP BÀI RỒI. HUHUHU :((((
Cho đa thức A=(x+y)(y+z)(z+x) + xyz
a) Phân tích A thành nhân tử
b) Chứng minh nếu x,y,z là các số nguyên và x+y+z chia hết cho 6 thì A - 3xyz chia hết cho 6
Giá trị của a để đa thức 2x² – 3x + a chia hết cho đa thức x – 2 là
4
2
–2
3
Số đo mỗi góc của lục giác đều là
60º
120º
108º
100º
Kết quả phân tích đa thức x² – x – 6 thành nhân tử là
(x + 3)(x – 2)
(x – 3)(x + 2)
(x + 6)(x – 1)
(x – 6)(x + 1)
Kết quả phân tích đa thức 5x³ – 10x²y + 5xy² thành nhân tử là
– 5x(x + y) ²
5x(x – y) ²
x(x + 5y) ²
x(5x – y) ²
Khai triển hằng đẳng thức (x – 2y) ² ta được:
x² + 4y² – 4xy
x² – 2xy + 4y²
x² – 2xy + 2y²
x² – 4xy + y²
Chọn câu trả lời đúng
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Hình thoi là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau
Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông
Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
Một mảnh vườn hình vuông có chu vi là 28m. Diện tích của mảnh vườn đó là
49cm²
56m²
784m²
49m²
Rút gọn biểu thức M = x³ – 8 – (x – 1)(x² + x + 1), ta được
2x³– 9
2x³ – 7
– 7
– 9
13cm
7,5cm
6,5cm
10cm
Khi x = –2 thì A = 5
Khi x = 1 thì A = 8
Khi x = –1 thì A có giá trị nhỏ nhất bằng 4
A có luôn có giá trị âm
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4:B
Câu 5: A