Những câu hỏi liên quan
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
mai duc van
4 tháng 4 2018 lúc 14:49

câu này dễ mà bạn tra mạng sẽ ra

Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
brian
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
6 tháng 12 2023 lúc 18:05

a) Ta có tam giác ABD và tam giác ACE là hai tam giác đều, do đó các cạnh AB và AC đều bằng nhau. Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, nên ta có AB = AC.

b) Gọi y là giao điểm của đường thẳng BE và CD. Ta cần tính góc BIC.

Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ABD là tam giác đều, nên góc ABD = 60 độ.

Vì tam giác ACE là tam giác đều, nên góc ACE = 60 độ. Vì tam giác ABD và tam giác ACE là hai tam giác đều, nên góc BDA = góc CEA = 60 độ.

Vì tam giác BDA và tam giác CEA là hai tam giác đều, nên góc BCD = góc BEC = 60 độ.

Vậy, ta có góc BIC = góc BCD + góc BAC = 60 độ + 45 độ = 105 độ.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 10:27

a: Ta có: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+60^0=150^0\)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CAB}+\widehat{DAB}=90^0+60^0=150^0\)

Do đó: \(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔEAB và ΔCAD có

EA=CA

\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

AB=AD

Do đó: ΔEAB=ΔCAD

=>EB=DC

b: Sửa đề: I là giao điểm của BE và CD

Ta có: ΔEAB=ΔCAD

=>\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD};\widehat{ABE}=\widehat{ADC}\)

Xét tứ giác AICE có \(\widehat{ACI}=\widehat{AEI}\)

nên AICE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AIC}+\widehat{AEC}=180^0\)

=>\(\widehat{AIC}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{AIC}=120^0\)

Xét tứ giác AIBD có \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)

nên AIBD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AIB}+\widehat{ADB}=180^0\)

=>\(\widehat{AIB}=120^0\)

\(\widehat{BIC}+\widehat{AIC}+\widehat{AIB}=360^0\)

=>\(\widehat{BIC}+120^0+120^0=360^0\)

=>\(\widehat{BIC}=120^0\)

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 1 2020 lúc 11:02

A D E B C I M N K F

a) +) Chứng minh \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE 

Thật vậy: Ta có: AD = AB ( \(\Delta\)DAB đều ) 

                         ^DAB = ^CAE ( = 60\(^o\); \(\Delta\)DAB đều ; \(\Delta\)CAE đều ) => ^DAC = ^BAE 

                           CA = AE ( \(\Delta\)CAE đều )

Từ 3 điều trên => \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE ( c.g.c) (1)

=>  ^ABE = ^ADC (2)

+) Xét \(\Delta\)KAD và \(\Delta\)KIB có: ^DKA = ^BKI ( đối đỉnh )

                                                  ^KDA = ^KBI( theo  ( 2)  )

                    mà ^DKA + ^KDA + ^KAD= ^BKI + ^KBI + ^KIB = 180\(^o\)

=>  ^KIB = ^KAD = ^BAD=  60\(^o\)

=> ^DIB = 60\(^o\)

b) Từ (1) => DC = BE mà M là trung điểm DC; N là trung điểm BE 

=> DM  = BN (3) 

+) Xét \(\Delta\)BAN và \(\Delta\)DAM 

có: BN = DM ( theo (3)

     ^ABN = ^ADM ( theo (2)

     AB = AD ( \(\Delta\)ADB đều )

=> \(\Delta\)BAN = \(\Delta\)DAM  (4) 

=> AN = AM  => \(\Delta\)AMN cân tại A  (5)

+) Từ (4) => ^BAN = ^DAM => ^BAM + ^MAN = ^DAB + ^BAM  

=> ^MAN = ^DAB = 60\(^o\)(6)

Từ (5); (6) => \(\Delta\)AMN đều 

c) +) Trên tia đối tia MI lấy điểm F sao cho FI = IB => \(\Delta\)FIB cân tại I 

mà ^BIF = ^BID = 60\(^{\text{​​}o}\)( theo (a))

=> \(\Delta\)FIB đều  (7)

=> ^DBA = ^FBI( =60\(^o\))

=> ^DBF + ^FBA = ^FBA + ^ABI 

=> ^DBF = ^ABI  

Lại có: BI = BF ( theo (7) ) và BA = BD ( \(\Delta\)BAD đều )

Từ (3) điều trên => \(\Delta\)DFB = \(\Delta\)AIB  => ^AIB = ^DFB = 180\(\text{​​}^o\)- ^BFI = 180\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=120\(\text{​​}^o\)

+) Mặt khác ^BID = 60 \(\text{​​}^o\)( theo (a) ) 

=> ^DIE = 180\(\text{​​}^o\)- ^BID = 120 \(\text{​​}^o\)và ^DIA = ^AIB - ^BID = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^AIE = ^DIE - ^DIA = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^DIA = ^AIE ( = 60\(\text{​​}^o\)

=> IA là phân giác ^DIE.

                       

Khách vãng lai đã xóa
Sherry Linh
Xem chi tiết
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
10 tháng 1 2019 lúc 19:51

Hình học lớp 7

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 13:42

a: Xet ΔBAE và ΔDAC có

BA=DA

góc BAE=góc DAC(=150 độ)

AE=AC

=>ΔBAE=ΔDAC

=>BE=DC

b: Gọi F là giao của AB và CD

Xét ΔADF và ΔIBF có

goc ADF=góc FBI

góc AFD=góc BFI

=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI

=>góc DAF=góc BIF=60 độ

=>góc BIC=120 độ

nhoksúppơ tínhtìnhngâyth...
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 16:46

6trfyhehrdtftygqae4rt6yhtyfgctgtrftyghytgh

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 13:42

a: Xet ΔBAE và ΔDAC có

BA=DA

góc BAE=góc DAC(=150 độ)

AE=AC

=>ΔBAE=ΔDAC

=>BE=DC

b: Gọi F là giao của AB và CD

Xét ΔADF và ΔIBF có

goc ADF=góc FBI

góc AFD=góc BFI

=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI

=>góc DAF=góc BIF=60 độ

=>góc BIC=120 độ

Quang Nhật
Xem chi tiết

Vì \(\Delta ABC\)cân nên AB=AC

\(\Delta ADB\)đều nên AD=BD=AB

\(\Delta ACE\)đều nên AC=CE=AE

=>AB=AC=AD=BD=CE=AE

a)Xét \(\Delta DAC\)và \(\Delta BAE\)có:

BA=AD

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)(=90o+60o)

AD=AE

=>\(\Delta DAC=\Delta BAE\)(c.g.c)

=> BE=CD ( cặp cạnh tương ứng)   (đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 13:42

a: Xet ΔBAE và ΔDAC có

BA=DA

góc BAE=góc DAC(=150 độ)

AE=AC

=>ΔBAE=ΔDAC

=>BE=DC

b: Gọi F là giao của AB và CD

Xét ΔADF và ΔIBF có

goc ADF=góc FBI

góc AFD=góc BFI

=>ΔADF đồng dạng với ΔFBI

=>góc DAF=góc BIF=60 độ

=>góc BIC=120 độ