Viết cấu hình e của
a) ion Cu 2+ ; N 3 + ; Fe 3+ ; Cl- ; Al3+
b) ng.tử A có e ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa phân lớp 4s
c) ng tố X thuộc loại nguyên tố d có 5e hóa trị. Viết cấu hình e ng.tử X
Từ cấu hình e của ion viết cấu hình e của nguyên tử
a. Ion A+, B2+, D3+, X-, Y2-, Z3- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Viết cấu hình của A,
B, D, X, Y, Z.
b. Ion A+, B2+, X-, Y2-, Z3- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Viết cấu hình của
A, B, X, Y, Z
1 Viết sơ đồ sự hình thành các ion sau
S2 - , p3-, Mg2+, N3-
2 Viết cấu hình e của các ion sau :
Cl- , K+
1) viết cấu hình e của nguyên tử và ion sau: 13Al, Al3+
2) viết cấu hình e của nguyên tử và ion sau 29Cu, Cu2+
3) Ion X- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6 . xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
4) Ion R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6 . xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
1)
Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Al3+: 1s2 2s2 2p6
2)
Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Cu 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
3)
Ion X- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6
\(\rightarrow\)Cấu hình e của X- là
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
\(\rightarrow\)X ở ô số 17; chu kỳ 3 nhóm VIIA
4)
\(\rightarrow\)R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cung là 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình của R3+ là 1s2 2s2 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
\(\rightarrow\) R ở ô số 13; chu kỳ 3 nhóm IIIA
Biết cấu hình electron của các ion Cu + 2 : Ar 3 d 10 4 s 1 , xác định số hiệu nguyên tử của Cu
A. 26
B. 27
C. 28
D. 29
Cho các nguyên tử Mg, Cl, Al, O a, Viết cấu hình e của nguyên tử, ion b, Viết phương trình cho - nhận e tạo thành phân tử MgCl2, Al2O3, MgO, AlCl3
Viết cấu hình e của các ion florua và ion canxi. Hãy biểu diễn sự tạo thành phân tử canxi
florua từ Ca và F2
Cấu hình e của F-: 1s22s22p6
Cấu hình e của Ca2+: 1s22s22p63s23p6
Ca0 -2e --> Ca2+
F0 +1e--> F-
2 ion Ca2+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử CaF2: Ca2+ + 2F- --> CaF2
Cho Fe (Z=26)
a) Viết cấu hình e của nguyên tử
b) Viết quá trình tạo thành ion và cấu hình e của ion Fe2+, Fe3+
a,Cấu hình :\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
b, Quá trình : \(Fe-2e\rightarrow Fe^{2+}\)
\(Fe-3e\rightarrow Fe^{3+}\)
Cấu hình : \(Fe^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^44s^2\)
\(Fe^{3+}:1s^22s^22p^63s^23p^64d^34s^2\)
BT1:Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau và cho
biết chúng là KL hay PK, viết CH e của ion mà nó có thể tạo ra
S (16), Rb (37), Zn (30), F (9); Mn (25); Mg (12)
BT2: Các ion X2+, Y3+, Z2+ có cấu hình electron lần lượt là
+/ 1s22s22p63s23p63d4 ; +/ 1s22s22p63s23p63d5
; +/ 1s22s22p63s23p63d9 . Hãy viết cấu hình electron của X, Y, Z và KHHH của X, Y, Z.
BT3: Xác định tên nguyên tố X trong các trường hợp sau:
a/ X có 4 e ở lớp N. b/ X có tổng 9 e ở phân lớp p.
c/ X có tổng 7 e ở phân lớp s
ion x- có tổng số hạt là 29 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9
a)Xác định số hạt e,nowtron va số khối của X
b)Viết cấu hình e của X và ion X-
c)Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng 3s2
-Cho biết vị trí(chu kì,nhóm) và tên nguyên tố R
-Cho biết công thức hợp chất T tạo từ R và X