viết cấu hình e của ng tử thỏa mãn
a,ng.tử ng.tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 4e
b,ng.tử ng.tố d có 4 lớp e, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa e
c,nguyên tử ng.tố X có tổng số hạt e trên phân lớp p là 7. Số Hạt mang điện của ng tử X là 8 hạt
d, Ng.tử ng.tố X có Z=28. Viết cấu hình X2+
e,ng.tử ng.tố Y có Z=17. Viết cấu hình e của ion Y-
ng.tử X có phân lớp ngoài cùng là 3pX. ng.tử Y có phân lớp ngoài cùng là 4sy. Tổng số e của 2 phân lớp này là 7. X và Y dễ dàng phản ứng với nhau
viết cấu hình e của X,Y
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Giải thích giúp e nha mn
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là
A.3 B. 4. C. 5. D. 7.
2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20. B. 24. C. 21. D. 26
3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là
A. 11 và 16 B. 11 và 15 C. 12 và 16 D. 12 và 14
4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 22. B. 15. C. 20. D. 10.
5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. Y, R, T B. Y, T C. X, R, T D. Y, R
6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là
A. Phi kim B. Khí hiếm
C. Kim loại D. Kim loại hoặc phi kim
7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai
A. Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.
B. Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.
C. Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.
D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e nha mn. E cảm ơn
1. Ion A3- có 18 e. Hạt nhân nguyên tử A có 16 n
a. Tìm nguyên tử khối của A
b. Cho biết số e hóa trị của A
2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s24p4. Hãy viết cấu trúc e của nguyên tử X
X và Y đều có 3 lớp e. Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 6. X, Y không phải là khí hiếm. Xác định số hiệu của X, Y và viết cấu hình e nguyên tử và các ion tạo ra từ X, Y.
1. Lớp N có bao nhiêu phân lớp?
A. 3 B. n C. 2n D. 4
2.Phân lớp nào dưới đây chưa bão hòa?
A. s2 B. f14 C. p6 D. d8
3.Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây viết đúng ?
A. 1s22s22p63s23p63d7. B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s12p6. D. 1s22s22p62d2.
4. Electron của nguyên tố photpho có mức năng lượng cao nhất thuộc lớp
A. M. B. K. C. L. D. N.
5.Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 17+. Số electron có phân mức năng lượng cao nhất là
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.
6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12. Nguyên tố X là
A. Ar B. K C. S D. Cl
7. Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p5, số khối A = 81. Số hạt không mang điện của X là
A. 35 B. 46 C. 45 D. 47
Câu nào giải thích được thì giải thích giúp e nha mn
đề bài :" một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.
a) tìm số hạt p,e,n và số khối của nguyên tử R
b)viết cấu hình electron của R theo 4 cách.
c) xác định loại nguyên tố R, giải thích?
d)nguyên tố R là nguyên tố kim loại, phi kim, hay khí hiếm giải thích?
e) để đạt cấu hình e bền của khí hiếm R có khuynh hướng cho hay nhận e, viết cấu hình e của ion mà r có thể tạo thành
1. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? (Biết: 13Al; 26Fe; 29Cu; 30Zn).
A. Zn2+. B. Fe3+. C. Al3+. D. Cu2+.
2. Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X3-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X3- bằng 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Số nơtron của ion X3- là
A. 15. B. 18. C. 16. D. 17.