Chứng minh : \(4^n+15n-1⋮9n\forall\inℕ^∗\).
Chứng minh \(\forall n\inℕ^∗\) thì \(n^3+n+2\) là hợp số
\(P=n^3+n+2\)
\(=\left(n^3+1\right)+\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right).\left(n^2-n+1\right)+n+1\)
\(=\left(n+1\right).\left(n^2-n+2\right)\)
Nhận thấy với \(n\inℕ^∗\Rightarrow n+1>0;n^2-n+2>0\)
nên P là hợp số
Chứng minh rằng:
\(n^n\ge\left(n+1\right)^{n-1}\forall n\inℕ^∗\)
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp nhé
Với n = 1 thì \(x^1\ge2.x^0=0\)
Giả sử đẳng thức đúng với n = k nghĩa là : \(x^k\ge\left(k+1\right).x^{k-1}\).
Ta phải chứng minh :
\(x^n\ge\left(n+1\right).x^{n-1}\)đúng với n = k + 1. Ta phải chứng minh \(x^{k+1}\ge\left[\left(k+1\right)+1\right].x^{\left(k-1\right)+1}=\left(k+2\right).x^k\)
\(=\left(x^k.k+2x^k+1\right)-1=\left(x^k+1\right)^2-1\le x^{k+1}\)
Vậy đẳng thức luôn đúng với mọi \(n\inℕ^∗\)
\(\forall n\) nguyên dương,c/m:\(4^n+15n-1⋮9\)
(chứng minh bằng phương pháp quy nạp)
Tìm \(n\inℕ\). Chứng minh rằng các phân số sau tối giản,\(\forall n\)
\(A=\frac{2n+1}{2n+3}\)
Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??
Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)
=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d={1;2}
Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2
=> d=1
=> đpcm
Với mọi số tự nhiên n
Đặt: ( 2n + 1; 2n + 3 ) = d ( với d là số tự nhiên )
=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
Mặt khác : 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1⋮̸2\)=> d = 1
=> 2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n
Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.
Chứng minh rằng
\(2^{2^{2n}}+5⋮7\forall n\inℕ\)
Mọi người chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học giùm mình nha
dùng đồng dư đi :v
2^2^2n=16^n
có 16 đồng dư 2 mod 7
=>16^n đồng dư 2 mod 7
=>16^n+5 đồng dư 0 mod 7
Chứng minh rằng: \(\forall n\ge1,n\inℕ^∗.\)Ta có: \(\left(n^3+3n^2+5n\right)\)chia hết cho 3
Tham khảo câu trả lời tại đây bạn nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/224113518607.html
Câu hỏi của An Van - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath
Chúc bạn học tốt ^_^
Bài làm:
Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)
Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 STN liên tiếp
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3, mà 3n chia hết cho 3
=> đpcm
Ai đúng và nhanh 3 tick nha :3
Bài 1 :
Chứng minh rằng :
a) \(25^{n+1}-25^n⋮100\forall n\inℕ^∗\)
b) \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮6\forall n\inℤ\)
c) \(n^3-n⋮6\forall n\inℤ\)
a) \(25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^n.4⋮25.4=100\)
b) \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=\left(n^2-2n\right)\left(n-1\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)
Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮6\)
c) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n^3-n⋮6\)
a) \(25^{n+1}-25^n=25^n.\left(25-1\right)\)
\(=25^n.24=25^n.4.6\)
\(=\left(25^n.4\right).6⋮100\) ( do \(25^n.4⋮100\forall n\inℕ^∗\) )
b) \(n^2.\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)\)
\(=\left(n-1\right).\left(n^2-2n\right)\)
\(=\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)\)
Ba số trên là ba số liên tiếp
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮2\\\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right).n.\left(n-2\right)⋮6\)
hay : \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮6\)
c) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n.\left(n-1\right).\left(n+1\right)\)
Đến đây tương tự câu b) thì ta có đpcm.
Chứng minh rằng : \(2x+3y⋮13\Leftrightarrow x+8y⋮13\forall x\inℕ\) và ngược lại
2x+3y chia hết cho 13
Mà (13; 7) = 1 => 7(2x+3y) chia hết cho 13
=> 14x + 21y chia hết cho 13
Lại có 13x + 13y chia hết cho 13
=> (14x+21y) - (13x+13y) chia hết cho 13
=> x+8y chia hết cho 13 (đpcm)
Ta thấy : \(2x+16y=\left(2x+3y\right)+13y⋮13\)
\(\Rightarrow2x+16y⋮13\Rightarrow2\left(x+8y\right)⋮13\)
Mà \(\left(13,2\right)=1\)
\(\Rightarrow x+8y⋮13\forall x,y\inℕ\)
Mấy bạn ơi chứng minh ngược lại nữa, chứ cái đó tớ biết rồi!
Chứng minh : \(a^{42}-b^{42}⋮49\forall a,b\inℕ\), a và b không chia hết cho 7 .