Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kagamine Len
Xem chi tiết
Suu ARMY
11 tháng 9 2018 lúc 19:04

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

Bn tham khảo : link đây nhé : https://vietjack.com/soan-van-lop-6/son-tinh-thuy-tinh.jsp

Tk mh nha , mơn nhìu !!!

~ HOK TỐT ~

Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
11 tháng 9 2018 lúc 19:06

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

k cho mk nhak

Thư Hoàng
11 tháng 9 2018 lúc 19:06

Những bài này từ nguồn google, bạn tham khảo nhé.

Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh I. Đọc – hiểu văn bản. Câu 1. Chuyện có 3 nội dung : (có thể 7 nội dung như SGK trang 37). + Kén rể + Thử tài + Đánh ghen. - Nó gắn vào thời đại lịch sự thời « Hùng Vương thứ mười tám » trong lịch sử Việt Nam. Câu 2 & 3. - Có 4 nhân vật : Ngoài vua Hùng Vương, Mị Nương hai nhân vật chính là : + Sơn Tinh : thần núi. + Thủy Tinh : thần nước. - Những chi tiết tưởng tưởng, kì ảo. + Cảnh thi tài : ++ Vẫy tau về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi. ++ Gọi gió, gió đến ; hô mưa, mưa về. + Thách cưới : những sản vật ở rừng của Sơn Tinh nhưng không có thực : « voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao ». + Đánh ghen : ++ Thủy Tinh : « hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn lên đánh Sơn Tinh… thành Phong Châu nôi lềnh bềnh trẻn biển nước ». ++ Sơn Tinh : « bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi… nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi lên cao bấy nhiêu ». - Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật : + Thủy Tinh là sức mạnh của mưa gió bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng. + Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng. II. Luyện tập. 1. Hãy kể theo ba sự việc, không cần thuộc lòng câu chữ trong bài ở SGK. 2. Chủ trương xây dựng củng cố đê điều ; nghiêm cấm phá rừng và trồng rừng của Nhà nước ta hiện nay là cách hữu hiệu để ngăn chặn nạn lũ lụt. 3. Có thể kể thêm một số truyện kể dân gian liên quan tới thời đại vua Hùng : Sự tích bánh Ót (Út), Chử Đồng Tử, Trầu Cau.

Còn bạn muốn dàn ý về viết văn Sơn Tinh Thủy Tinh:

I. Mở bài
Giới thiệu chung về sự việc và nhân vật. Thời vua Hùng Vương thứ mười tám có con gái tên là Mị Nương, vua truyền lệnh kén rể.

II. Thân bài
Kể lại diễn biến của sự việc, theo trình tự:
- Có hai chàng trai đến cầu hôn Mị Nương: một người ở vùng núi Tản Viên, tên gọi là Sơn Tinh. Một người ở vùng biển, tên gọi là Thủy Tinh. cả hai đều tài giỏi hơn người. Vua phân vân không biết chọn ai nên ra điều kiện: ai đem lễ vật đến trước thì người đó là chồng Mị Nương.
- Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương.
- Thủy Tinh đến sau không lấy được Mị Nương nên nổi giận.
- Thủy Tinh và Sơn Tinh giao chiến với nhau.

III. Kết bài
- Hằng năm, Thủy Tinh làm mưa gió đánh Sơn Tinh. Đây là chi tiết mà người xưa muốn giải thích về hiện tượng lũ lụt thường xảy ra trong năm.

Kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời Sơn Tinh:
Sau hàng ngàn lần dâng nước đánh tôi, Thủy Tinh đều thất bại, đành lui về ẩn mình trong thủy cung, uống rượu suốt ngày để cố quyên đi mối hận. Được tin ấy, tôi vừa hả hê, vừa thỏa mãn nghĩ có lẽ đã đến lúc mình có thể xả hơi.
Đặc biệt tui đi đến đâu cũng nghe những lời ca tụng về mình. Họ còn viết cả một câu chuyện về tôi để đưa vào chương trình học phổ thông dạy cho các em như nêu một tấm gương sáng để răn dạy chúng. Tôi trở thành thần tượng của lớp trẻ. Nghe những lời ngợi ca xưng tụng về mình, lúc đầu tôi hơi ngượng, nhưng sau đó, tôi đã quen với những lời tán dương. Trí tự mãn, tự đại ngấm dần vào người tôi như một căn bệnh.
Tôi tự cho mình cái quyền được nghỉ ngơi để hưởng thụ vinh hoa phú quý. Suốt ngày tôi mên mẫn bên nhan sắc của Mị Nương. Thậm chí, tôi còn tuyển thêm vào trong vương phủ biết bao nhiêu mĩ nữa để cùng bọn họ thong dong dạo chơi tiệc tùng thâu đêm suốt sáng.
Một hôm, vừa tỉnh dậy buổi sáng, đã có mấy Sơn thần chầu chực chờ vào yết kiến. Họ hốt hoảng:
- Bẩm Đại Vương, dân đốt rừng làm nương rẫy nhiều lắm. Xin Đại Vương hãy ban lệnh cấm ngay ạ.
Tôi mỉm cười bảo họ:
- Ồ tưởng chuyện gì. thần dân của ta chăm chỉ, sáng tạo như vậy, tất đời sống sẽ được ấm no. Dân cường thì nước thịnh mà.
Mấy vị Sơn Thần càng hốt hoảng hơn:
- Bẩm Đại Vương thế này thì chẳng mấy mà hết rừng ạ. đất sẽ bị sói mòn mà sụp lở, nguy hiểm lắm ạ. Nếu Thủy Tinh đánh lên thì sao? Làm sao chống nổi.
Tôi cười khẩy:
- Các ngươi thật to gan dám coi thường cả ta. Các ngươi không biết ta có tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi lên cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi để dựng thành lũy chặn Thủy Tinh là gì? Hàng nghìn năm nay có bao giờ ta thua?
Mấy vị Sơn thần bị tôi quở trách, mặt cứ tái xám, miệng lắp bắp điều gì không rỏ rồi cáo lui.
Từ đó, chẵng có ai bẩm báo điều gì?
Một hôm, Tôi nghe phong phanh cả bọn Lâm tặc chặt phá các cánh rừng đại ngàn rất dữ. Thế nhưng, khi ta hỏi đến thì lại nhận được những lời tán dương:
- Dạ muôn tâu Đại Vương, hạ thần được Đại Vương tín nhiệm, đâu có dám lơ là nhiệm vụ ạ. Đại Vương anh minh lỗi lạc trong giang sơn của Người cai quản, có kẻ nào lại dám to gan làm bậy? Dạ xin Đại Vương đừng tin những lời đồn tấu của những kẻ ghen ăn ghét ở ạ. Dạ, họ là những người lương thiện số một ạ.
Mọi người tiếp tục phỉnh nịnh tôi với những lời tâng bốc khiến tôi như đi trên mây, cái gì hắn nói tôi cũng tin là thật.
Mấy ngàn năm trôi qua, tôi mãi mê vui thú đến nỗi những cánh rừng đại ngàn ven biển đã mất, cả những khu rừng nguyên sinh đầu nguồn cũng không còn, mà tôi cũng không hay biết gì.
Một đêm, tôi đang say sưa trong giấc nồng thì có tiếng gõ cửa gấp:
- Bẩm Đại Vương, nguy rồi! Một giộng kinh hoàng vang lên - Bẩm … lũ quét ạ.
Tôi vùng dậy thét:
- Tại sao thế? Hắn từ mặt biển khơi luồn theo đường sông lên tận đầu nguồn đánh xuống mà các ngươi không biết gì à?
- Bẩm, rừng không còn, hắn tiến quá nhanh chúng thần không chặn kịp ạ.
Tôi ra lệnh rồi thần thông ba bước tôi đã tới thượng nguồn sông Đà, chặn trước mặt Thủy Tinh. Tôi vội bốc từng dãy đồi, dời từng dãy núi chặn Thủy Tinh lại. Nhưng Thủy Tinh cùng bầy tôi tớ vẫn lao tới như những dòng thú không gì chặn lại nổi. Hắn phóng qua tôi rồi lao nhanh về phía biển.
Trước mặt tôi là một thảm cảnh kinh hoàng: Phố xá, làng mạc bị cuốn trôi; xác người và xác súc vật nổi lềnh bềnh. Số sống sót thì chịu cảnh màn trời chiếu đấu, không còn gì để ăn, kêu khóc thảm thiết.
Tôi chết lặng người Ngọc Hoàng trao tôi sứ mệnh trong coi vùng thượng nguồn Sông Hồng tươi đẹp. Thế mà giờ đây…! Tôi đưa mắt nhìn quanh, cả một vùng đồi trọc trơ trọi, thảo nào quân của Thủy Tinh dễ dàng vượt qua!
Tội tôi quá lớn, không biết liệu Ngọc Hoàng có khoan dung?

Kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời Mị Nương:
Ta là Mị Nương, con gái vua Hùng Vương thứ mười tám. mọi người đều khen ta là một công chúa xinh đẹp, dịu hiền. Vua cha rất yêu thương ta, cưng chiều ta hết mực. Khi ta đến tuổi thành hôn, vua cha lo lắng, băn khoăn, muốn kiếm cho ta một người chồng thật xứng đáng.
Vào một buổi sáng mùa hè đẹp trời, khi ta đang đi dạo trong vườn thượng uyển thì nghe tin vua cha báo có hai chàng trai đến cầu hôn. Ta vội vã trở về điện chính thì thấy hai người con trai khôi ngô, yuấn tú, khỏe mạnh, cường tránh đang quỳ dưới sân rồng.
Qua những lời cha hỏi, ta biết một chàng là Thần Núi, một là Thần Nước. Thần Núi trông thật hiền hậu, có tài vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
Chàng có tên là Sơn Tinh. Còn chàng trai kia có tên là Thủy Tinh cũng có tài không kém: gọi gió, gió đến, hô mua, mua về. Tuy Thủy Tinh cũng là thần nhưng ta trông có vẻ dữ tợn hơn Sơn Tinh thì phải.
Tình cảm của ta có phần dành cho Sơn Tinh nhưng không biết ý vua cha ra sao. Cha ta chắc cũng rất băn khoăn trước hai chàng trai tài giỏi nên gọi các Lạc hầu vào bàn bạc. Ta không được tham dự nên không biết cuộc họp bàn nhưe tế nào. Chỉ biết sau khi họp xong, cha ta phán:
- Cả hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Sơn Tinh và Thủy Tinh tâu hỏi lễ vật gồm những thứ gì. Lúc đó, ta cũng rất hồi hộp, không hiểu lễ vật có khó tìm không. Vua cha bảo:
- Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Hai chàng lĩnh ý và xin lui. Trước khi từ biệt, ta thấy cả hai đều quay lại nhìn ta với ánh mắt thật tha thiết.
Cả đêm đó hầu như ta không ngủ, không hiểu ai sẽ là người đến trước, ai sẽ là chồng của ta. Nếu được là Sơn Tinh thì ta thấy vừa ý hơn vì trông Thủy Tinh thực sự hơi lạnh lùng.
Tờ mờ sáng hôm sau, đúng như mong ước của ta, Sơn Tinh đã mang lễ vật đến trước và được lấy ta làm vợ. Lễ rước dâu diễn ra ngay sau đó. Ta từ biệt vua cha và theo chàng về núi. Ngồi trên kiệu hoa, ta cảm thấy thật hạnh phúc vì lấy được người chồng ưng ý.
Đang trên đường về núi Tản Viên, ta bổng nghe thấy tiếng hô hoán ầm ầm ở đằng sau, rồi nước ở đâu chảy ra ào ào, ngập hết cả nhà cửa. Ngoảnh lại phía sau, ta thấy Thủy Tinh hùng hổ dẫn theo đoàn Thủy quái, lớn tiếng đòi Sơn Tinh trả lại ta. Thật là vô lý. Đã đến sau lại còn gây sự là sao? Ta hốt hoảng đưa mắt nhìn Sơn Tinh. Chàng âu yếm nói ta hãy yên tâm, rồi chàng đưa ta lên đỉnh núi, sau đó quay lại giao đấu với Thủy Tinh.
Ở trên núi Tản, ta thấy cuộc giao chiến diễn ra thật kinh khủng. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, làm trời giông bão, làm rung chuyển cả đất trời. Nước ngập lênh láng khắp nơi, Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
chồng ta quả là một người có tài sức hơn người. Chàng không hề nao núng, chàng bốc đồi, dời núi để ngăn dòng nước lũ. Nước dâng bao nhiêu, đồi núi cao bấy nhiêu. cuộc chiến kéo dài mấy tháng liền, cuối cùng sức suy kiệt, Thủy Tinh đành phải rút quân về.
Ta được sống cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc với Sơn Tinh cho đến ngày nay. Tuy nhiên, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước, đưa quân đến phá . Nhưng với tài năng của mình, lần nào Sơn Tinh cũng thắng, Thủy Tinh đành phải lui quân về.

Bùi Thị Trà My
Xem chi tiết
Thư Phan
18 tháng 1 2022 lúc 21:14

Tham khảo!

https://vietjack.com/soan-van-lop-6-kn/son-tinh-thuy-tinh.jsp

Nguyên Khôi
18 tháng 1 2022 lúc 21:14

Tham khảo nha!

Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh | Hay nhất Soạn văn 6 Kết nối tri thức

Lê Phương Mai
18 tháng 1 2022 lúc 21:15

Tham khảo:

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

 

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

 

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

 

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

 

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

 

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

 

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

 

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

 

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

 

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

 

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

 

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Ý nghĩa của truyện:

 

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

 

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

 

 

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

 

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

 

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

 

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

đây là shin lầy
Xem chi tiết
đây là shin lầy
3 tháng 1 2021 lúc 18:05

giúp mình bài này với để mình ngày mai thi kì 1 

 

nguyễn hoài bảo
Xem chi tiết
 .
26 tháng 8 2019 lúc 19:06

Bạn tham khảo , link :

Sơn Tinh, Thủy Tinh - Loigiaihay.com

https://loigiaihay.com/son-tinh-thuy-tinh-e1402.html

Chúc bạn học tốt !!

★K!nky๖ۣۜ♑`
26 tháng 8 2019 lúc 19:08

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... mỗi thứ một đôi): Vua đưa ra điều kiện kén rể.

   - Đoạn 2 (tiếp ... đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa hai vị thần, Sơn Tinh thắng.

   - Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh và quy luật thất bại.

Tóm tắt:

   Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.

#Hok_tốt

Mira - Mai
26 tháng 8 2019 lúc 19:10

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

~ Nếu muốn ngắn hơn thì bạn cũng có thể vào Vietjack nhé ~

Lâm Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Lâm Tuệ Nhi
Xem chi tiết

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

Rokusuke
6 tháng 9 2018 lúc 17:17

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Wind
6 tháng 9 2018 lúc 17:23

                                                                                 Bài làm

Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.

 
Duong Quynh Trang
Xem chi tiết

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Luyện tập

Bài 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đọc diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh

Bài 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ngày nay chúng ta khắc phục thiên tai, những hiện tượng lũ lụt kinh hoàng bằng việc trồng cây, đắp đê điều, cấm phá rừng…

Bài 3 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những truyện kể dân gian liên quan tới thời đại các vua Hùng như: Chử Đồng Tử- Tiên Dung; Phù Đổng Thiên Vương, Mị Châu- Trọng Thủy…

Rokusuke
6 tháng 9 2018 lúc 17:18

Câu 1 (trang 33 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:

- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ

- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh

b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam

Câu 2 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước

→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta

- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất

→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.

Câu 3 (Trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa của truyện:

- Giải thích các hiện tượng tự nhiên lũ lụt hằng năm

- Thể hiện sức mạnh đoàn kết và ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt.

Wind
6 tháng 9 2018 lúc 17:23

                                                                      Bài làm

Hùng Vương thứ mười tám muốn kén chồng cho con gái Mị Nương. Sơn Tinh (Thần Núi) và Thủy Tinh (Thần Nước) cùng đến cầu hôn. Nhà vua băn khoăn đưa ra yêu cầu sính lễ, ai đem sính lễ đến trước sẽ được lấy Mị Nương. Hôm sau Sơn Tinh đến trước, rước Mị Nương về. Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận. Từ đó hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.

 
Đặng Mai Như
Xem chi tiết
Nguyen Duc Phuc
20 tháng 10 2017 lúc 10:28

ccccccccccccccc

Tề Mặc
20 tháng 10 2017 lúc 10:40

Đặng Mai Như

1) Vua Hùng kén rể;(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;(4) Sơn Tinh đến trước, được vợ;(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.P/s : bn tham khảo nha  
Valak
20 tháng 10 2017 lúc 10:42

Ngày xửa ngày xưa , Thủy Tinh là con của thần Long Nữ , Sơn Tinh thuộc họ Thần Nông . Hai người  đem lòng yêu nhau . Họ kết hôn , nhưng mặc dù phúc đức nhưng chưa có con nên Ngọc Hoàng sai Thái tử đầu thai làm con họ . Lúc đó , giữa đồng có 1 bàn chân to , Sơn tinh lấy chân ướm thử thì thụ thai , đẻ ra 2 cậu bé khôi ngô tuấn tú , tên là Thánh gióng và Thạch Sanh . Sau vài năm , vì đạt nhiều thành tích trong học tập , Thạch Sanh được mua thưởng cho cung vàng . Lúc đó có giặc Ân xâm chiếm , Thủy Tinh dâng nước diệt giặc , Sơn Tinh bốc từng quả đồi đi diệt giặc , thánh gióng cầm tre quật giặc , Thạch Sanh cầm cung bắn giặc , sau khi diệt giặc , cả gia đình đoàn tụ , họ sống hạnh phúc về sau

ID Mini World: 71156040
Xem chi tiết