Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 4 2018 lúc 2:20

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2019 lúc 15:34

Chọn đáp án: C.

Giải thích: Hình ảnh mặt trời tượng trưng cho Bác, vĩ đại, cao đẹp, là nguồn ánh sáng soi rọi cho cách mạng và dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Dinh Quang Manhh
Xem chi tiết
Khinh Yên
16 tháng 7 2021 lúc 12:48

refer

- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.

+ Nhân hóa : '' đi, thấy ''

+ Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''

- Tác dụng :

+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.

+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.

=> Ca ngợi sự vĩ đại của người

Bình luận (0)
Khổng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 7 2021 lúc 22:37

Tham khảo nha em:

- Hình ảnh ẩn dụ

⇒  ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.

Bình luận (1)
Nguyễn Thủy Tiên
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 4 2021 lúc 20:55

Tham khảo nha em:

Câu “ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Hình ảnh “mặt trời” được tác giả sử dụng với tư cách là một biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ. Đối với hình ảnh “mặt trời” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Tác giả đem hình tượng so sánh Bác Hồ là mặt trời. Mặt trời là biểu tượng cho ánh sáng vĩnh cửu, sự trường tồn vĩnh hằng của thời gian và là chân lí của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như ánh sáng, như chân lí ấy. Đây là hình ảnh so sánh không gượng ép góp phần nâng cao giá trị hình tượng Bác.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 4 2017 lúc 8:59

Chọn d

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 10 2019 lúc 12:25

Đáp án B

Ẩn dụ và nhân hóa

Bình luận (0)
Namntn Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 16:58

Đại ý của đoạn thơ trên là :

+ Tác giả thể hiện niềm tôn kính của mình, cũng là niềm tôn kính của dân tộc Việt Nam với Bác.

Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

1. Ẩn dụ ( 2 câu thơ đầu )

=> Tác giả dùng mặt trời để ví với Bác, vầng mặt trời trong lăng chính là trái tim của Bác, là lí tưởng của Bác mãi mãi tỏa sáng để soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam.

2. Hoán dụ ( 2 câu thơ cuối):

+ Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được liên tưởng đến những đóa hoa thực sự kính dâng, ngợi ca Người.

+ Hình ảnh hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân” là bảy mươi chín năm trong cuộc đời của Bác. Hình ảnh “mùa xuân” là hình ảnh thơ đẹp và giàu sức biểu cảm nhằm tôn vinh một con người vĩ đại đã trở thành bất tử.

Bình luận (0)
Dung Pham Thanh
Xem chi tiết
nguyen quynh chi
8 tháng 8 2018 lúc 20:36

Biện pháp nghệ thuật là ẩn dụ . Tác dụng của nó là Bac quan trọng như mặt trời , vì nếu không có mặt trời thì trái đất , các hành tinh sẽ không thể sống được , và chúng ta cũng vậy , chúng ta sẽ không được sống đến ngày hôm nay , 1 thời đại hòa bình nếu không có Bác .

Bình luận (0)
Phạm Thu Ngân
8 tháng 8 2018 lúc 20:37

BPNT là ẩn dụ bn nhé

hc tốt:<3

Bình luận (0)
Minh Tâm
8 tháng 8 2018 lúc 20:38

-Tác giả đã sử dụng bpnt ẩn dụ

Ẩn dụ "mặt trời" chỉ Bác Hồ kính yêu-Người đã mang lại sự độc lập, ấm no cho đất nước ta, Bác như một Mặt Trời tỏa những tia nắng ấm, mang lại sự sống cho muôn loài....

Bình luận (0)