Những câu hỏi liên quan
Hoang My
Xem chi tiết
Trần Phan Kiều Oanh
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 6 2016 lúc 13:51

ko pit làm

Bình luận (1)
đít to mông cong
22 tháng 2 2020 lúc 9:21

ko biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang My
Xem chi tiết
Hoang My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 10 2023 lúc 7:26

Theo đề bài các số dư ={1;3;5;7}

=> có ít nhất 2 số khi chia cho 15 có cùng số dư ta gọi 2 số đó là là a và b

\(\Rightarrow a\equiv b\) (mod 15) \(\Rightarrow a-b⋮15\)

 

Bình luận (0)
tran dinh nhan
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 0:26

Đề sai. Cho 6 số tự nhiên $1,2,3,4,5,6$ thì không có 2 số nào có hiệu chia hết cho $9$

Bình luận (0)
Lê Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
18 tháng 1 2015 lúc 20:29

*Một số tn bất kỳ khi chia cho 2015 có số dư là 1 trong 2014 số :.....

*Sau đó ta chia 1010 thành 1009 nhóm

*Theo nguyên lý Dirichlet ta có 2 trường hợp

Ta có ĐPCM

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Thiện
8 tháng 7 2015 lúc 17:53

Giả sử 6 số đó tồn tại 1 cặp có cùng tận cùng (Ví dụ 1236, 26), vậy hiệu chia hết cho 5. Thỏa mãn

Giả sử không có cặp số nào cùng tận cùng, vậy các chữ số tận cùng có thể là: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9

Các cặp có hiệu chia hết cho 5 là: 6 - 1, 7 - 2, 8 -3, 9 - 4, nếu bỏ đi 2 số bất kỳ vẫn tồn tại 2 cặp có hiệu chia hết cho 5. CM xong!

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Thiện
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
3 tháng 10 2017 lúc 13:05

6:2x5=15

Bình luận (0)
GV
3 tháng 10 2017 lúc 15:49

Lấy 6 số chia cho 5 và xét phần dư của chúng.

Vì số dư phép chia cho 5 chỉ có thể là 0; 1; 2; 3; 4) nên trong 6 số dư thì chắc chắn có 2 số dư bằng nhau (Nguyên lý Direchle).

Khi đó lấy hai số tương ứng và hiệu của chúng sẽ chia hết cho 5 (vì hai số khi chia cho 5 có cùng số dư thì hiệu sẽ chia hết cho 5).  

Bình luận (0)

goi 5 stn do la a;a+1;a+2;a+3;a+4;a+5

a+5-a=5 chia het cho 5 ( thmdk)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:38

Cho dù 2016 số có là số nào thì cũng đều có dạng \(n;n+1;n+2;...;n+2016\)

Và ta có \(n+2016-n=2015⋮2015\)

Như vậy trong 2016 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2015

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:39

Quên, phải lấy \(n+2015-n=2015\) chứ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 1 2022 lúc 16:39

Và không có số \(n+2016\), chỉ có \(n+2015\)là hết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa