Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoàng Nam ao2
Xem chi tiết
Trần Tiến Đức
Xem chi tiết
Tình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Huy Bui
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 7 2016 lúc 10:56

a) Phần này dễ, bạn cứ làm theo hướng của phần b là được. Mình sẽ làm phần b khó hơn. 

b) Ta có: a3-a = a.(a-1).(a+1) (với a thuộc Z). Mà a.(a-1).(a+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên

a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3.

 => a3- a chia hết cho 3.

Chứng minh tương tự ta có b3 - b chia hết cho 3 và c3 - c chia hết cho 3 với mọi b,c thuộc N.

=> a3+b3+c- (a+b+c) luôn chia hết cho 3 với mọi a,b,c thuộc N.

Do đó nếu  a3+b3+cchia hết cho 3 thì a+b+c chia hết cho 3 và điều ngược lại cũng đúng.

Vậy đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
2 tháng 7 2016 lúc 0:00

Tớ làm thêm một cách cho câu b nhé ;) 

Ta có: \(a^3+b^3⋮3\Rightarrow a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b-3ab^2⋮3\) \(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮3\)

Do a và b là các số tự nhiên => \(3ab\left(a+b\right)⋮3=>\left(a+b\right)^3⋮3\)

=> a+b chia hết cho 3 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
2 tháng 7 2016 lúc 0:01

Và điều ngược lại cũng đúng á .

Bình luận (0)
Dương Phương Chiều Hạ
Xem chi tiết
Nông Duy Khánh
Xem chi tiết
Phương Đặng
Xem chi tiết
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Minh Thư
25 tháng 10 2016 lúc 21:32

5, 87ab=8784

Bình luận (0)