Cho hình thang vuông ABCD(AD//BC). Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, M là giao điểm của AB và EC. CM: \(\widehat{BMC}=\widehat{AMD}\)
Cho hình thang vuông ABCD(AD//BC). Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, M là giao điểm của AB và EC. CM: \(\widehat{BMC}=\widehat{AMD}\)
cho hình thang ABCD;\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o.\)Gọi E là điểm đối xứng với C qua AD; I là giao điểm của BE và AD
a) Chứng minh ID là tia phân giác của CIE
b) Tia CI cắt AB ở F. Chứng minh F đối xứng với B qua AD
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M.
a) CM: tứ giác ABCD là hcn
b) Kẻ vuông góc với AD tại H. Gọi K là điểm đối xứng của C qua H. CM: Tứ giác ABKD là hình thang cân
c) Gọi T là điểm đối xứng của D qua H, E là giao điểm của AC và KT. CM: CK=2EH
d) CM: EH vuông góc EC
Cho hình thang vuông ABCD (AB//CD, \(\widehat{A}=\widehat{D}=90\) ) có AB=AD, \(\widehat{C}\)=48. Gọi E là điểm đối xứng của D qua A, F là điểm đối xứng B qua, G là điểm đối xứng cảu C qua D. Gọi H là trung điểm của FG. Tia BH cắt CD tại K.
1. CM tứ giác BEFD là hình vuông và 3 điểm E, B, C thẳng hàng
2. CM tam giác CFK cân
3. Gọi I là giao điểm của BG và CF. Tính tỉ số diện tích tam giác KHFvà diện tích tam giác IBC
~ Mn lm đc ý nào thì cứ lm nhes~ thanks trước
Cho tam giác ABC vg tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. CMR:
a) AEDF là hình gì? Vì sao?
b) ADBM là hình gì? Vì sao?
c)BN cắt AD tại I. CM: IA=ID
d)Khi góc ABC =60 độ, CM: ABCN là hình thang cân
e) M đối xứng với N qua A
f) Tam giác ABC có điều kiện gì thì AEDF là hình vuông?
B1) cho tam giác ABC có A^=70 độ, điểm M thuộc cạnh BC.Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC
a) c/m AD=AE
b) tính góc DAE
B2) cho tam giác nhọn có A^=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)c/m tam giác BHC =tam giácBMC
b) tính góc BMC
B3)cho hình thang vuông ABCD ( A^=90, D^=90 độ ) . H là điểm đối xứng với B qua AD , I là giao điểm của CH và AD . c/m góc AIB = góc DIC
ai giúp với..
Cho hình thang vuông ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^o\). Kẻ \(BH\perp CD\)tại H.
a) Chứng minh tứ giác ABHD là hình chữ nhật.
b) Cho biết AB = 3cm, BC = 5cm, CD = 6cm. Tính diện tích tứ giác ABHD.
c) Gọi E là giao điểm của AH và BD, M là trung điểm của BC và N là điểm đối xứng của M qua E. Chứng minh tứ giác CDNM là hình bình hành.
d) Kẻ \(CK\perp BD\)tại K. Gọi I là điểm đối xứng với K qua M. Chứng minh \(KH\perp IH\).
Hình bạn tự vẽ nha!
a, ta có:
Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC
BH_|_DC
=>BH//AD
ABCD là hình thang nên AB//CD
=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.
b,Do ABHD là hình chữ nhật, nên:
AB=HD=3cm
CD=6cm=>HC=6-3=3 cm
Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°
=>tam giác BHC vuông tại H
Xét tam giác vuông BHC:
Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:
BC^2=HC^2+BH^2
=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16
=>BH=4 cm
=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:
3.4=12 cm2
c,Do M là M là trung điểm của BC nên:
MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm
Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:
EM=EN
Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm
=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm
=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm
EM+EN=2AB=6 cm
AB//HC=3cm;BC//AH=5cm
=>NM//DC=6cm
==> Tứ giác NMCD là hình bình hành
d,bạn tự chứng minh (khoai quá)
B1) cho tam giác ABC có A^=70 độ, điểm M thuộc cạnh BC.Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC
a) c/m AD=AE
b) tính góc DAE
B2) cho tam giác nhọn có A^=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)c/m tam giác BHC =tam giácBMC
b) tính góc BMC
B3)cho hình thang vuông ABCD ( A^=90, D^=90 độ ) . H là điểm đối xứng với B qua AD , I là giao điểm của CH và AD . c/m góc AIB = góc DIC
Cho hình thang vuông ABCD ( AB // CD ) \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\). Vẽ điểm E đối xứng với B qua AD. EC cắt AD tại I.
a) Chứng minh \(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
b) BI cắt CD tại F. Chứng minh F đối xứng với C qua AD
c) Chứng minh EF = BC
d) Gọi M,N thứ tự là trung điểm của BF và EC. Chứng minh \(\Delta AMN\) cân
a: Xét ΔIBE có
IA vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
nên ΔIBE cân tại I
=>IA là phân giác của góc BIE
=>góc EIA=góc BIA
=>góc BIA=góc DIC
b: Xét ΔIBE và ΔIFC có
góc IBE=góc IFC
góc BIE=góc FIC
Do đó: ΔIBE=ΔIFC
Suy ra: IB/IF=IE/IC
mà IB=IE
nên IF=IC
=>ΔIFC cân tại I
mà ID là đường cao
nên D là trung điểm của CF
=>AD là đường trung trực của CF